vietandang89

New Member

Download miễn phí Đề án Các giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam





 

A.LỜI NÓI ĐẦU 1

B.NỘI DUNG 2

I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯÒNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2

1.CÁC KHÁI NIỆM 2

2.BẢN CHẤT CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3

2.1. Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường 4

2.2. Nền kinh tế thị truờng gồm nhiều thành phần, trong đó nền kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo 4

2.3. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều hỡnh thức phõn phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu. 5

2.4.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước xó hội chủ nghĩa. 6

2.5.Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hội nhập 7

3. SỰ KHÁC NHAU GIỮA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 8

4.NHỮNG NHÂN TỐ ĐẢM BẢO TÍNH ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 10

4.1.VAI TRÒ ĐÌÊU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC 10

4.1.1CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VIÊT NAM 10

4.1.2.NỘI DUNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 11

4.1.3.CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 12

4.2.VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 14

4.2.1.NỘI DUNG CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 14

4.2.2.BẢN CHẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC. 16

4.2.3.VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 17

II.THỰC TRẠNG VỀ ĐẢM BẢO TÍNH ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 19

1.VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC. 19

1.1.Hệ thống pháp luật. 20

1.2 CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC. 21

1.2.1Chiến lược lần thứ nhất được thông qua tại Đại hội 7 Đảng Cộng Sản Việt Nam(6-1991) 21

1.2.2Chiến lược lần thứ hai được thông qua tại đại hội 9 của Đảng(4-2001) và hiện đang triển khai thực hiện. 21

1.3CẢI CÁCH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ở NƯỚC TA. 23

1.3.1.NHỮNG THÀNH TỰU. 23

1.3.2.NHỮNG BẤT CẬP TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ. 25

1.3.3.NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY BẤT CẬP ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ NƯỚC TA. 25

1.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI. 26

1.4.1.Những thành tựu cơ bản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 27

1.4.2Thực tế quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong những năm qua cũng còn nhiều hạn chế. 28

1.4.3Nguyên nhân của hạn chế : 28

1.5.Cơ chế quản lý kinh tế đang được đồng bộ hoá và hoàn thiện bước đầu. 29

2.VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC. 29

2.1.Những thành tựu mà thành phần kinh tế nhà nước đã đạt được. 30

2.2Bên cạnh đó vẫn còn những doanh nghiệp nhà nước hoạt động không có hiệu quả gây ra những tổn thất nặng nề cho ngân sách nhà nước. 31

2.3Căn cứ vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam,có thể nêu ra những ngành và lĩnh vực sau thuộc doanh nghiệp nhà nước : 31

III.CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 32

1.NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC XHCN. 32

1.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện pháp luật trên các lĩnh vực sau đây: 32

1.2.Đổi mới cách và nội dung kế hoạch hoá: 33

1.3.Hoàn thiện các chính sách kinh tế : 33

1.3.1.Về chính sách tài chính. 33

1.3.3.Chính sách tiền tệ lãi suất phải được quy định hợp lý. 34

1.4.Chính sách phát triển đồng bộ các yếu tố của thị trưòng. 34

1.5.Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung,quan liêu bao cấp,hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước. 35

2.VỀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC. 36

C.KẾT LUẬN 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kế hoạch kết hợp với thị trường.Kế hoạch và thị trường là hai công cụ quản lý của Nhà nước ,chúng được kết hợp chặt chẽ với nhau.Sự điều tiết của thị trường là cơ sở phân phối các nguồn lực , còn kế hoạch khắc phục tính tự phát của thị trường ,làm cho nền kinh tế phát triển theo định hướng của kế hoạch.Kế hoạch nói ở đây được hoạch định trên cơ sở thị trường ,bao quát tất cả các thành phần kinh tế , tất cả các quan hệ kinh tế kể cả quan hệ thị trường.
*Lực lượng kinh tế của Nhà nước.Nhà nước quản lý nền kinh tế không chỉ bằng các công cụ pháo luật, kế hoạch hoá , mà còn bằng lực lượng kinh tế của tập thể để chúng dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế , hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ,thuc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.Nhờ đó Nhà nước có sức mạnh vật chất để điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu kinh tế-xã hội do kế hoạch đặt ra.
*Chính sách tài chính và tiền tệ.Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩ mô của Nhà nước chủ yếu là chính sách tài chính và tiền tệ.
Chính sách tài chính , đặc biệt là ngân sách nhà nước có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội.Thông qua việc hinh thành và sử dụng ngân sách nhà nước , Nhà nước đìêu chỉnh phân bố các nguồn lực kinh tế ,xây dựng kết cấu hạ tầng đảm bảo công bằng trong phân phối Chính sách tiền tệ.Là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu ,vai trò của nó trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Chính sách tiền tệ phải khống chế được lượng tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng.Trong chính sách tiền tệ,lãi suất là công cụ quan trọng ,là phương tiện điều tiết cung , cầu tiền tệ.Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ kìm chế lạm phát thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ tác động trưc tiếp đến nền kinh tế.
*Các công cụ đièu tiết kinh tế đối ngoại.
Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại,Nhà nước phải sử dụng nhiều công cụ , trong đó chủ yếu là thuế xuất-nhập khẩu , trợ cấp xuất khẩu,bảo đảm tín dụng xuất khẩu.Thông qua các công cụ đó Nhà nước có thể khuyến khích xuất khẩu ,bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của nước ta ; giữ vững độc lập , chủ quyền ,bảo vệ được lợi ích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế.
4.2.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Việc đề ra quan điểm ”thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng với thành phần kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân”là một trong những thành tựư to lớn của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam ,nó đánh dấu một sự chuyển biến căn bản trong nhận thức của Đảng và Nhà nước ta về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng như về các yếu tố cơ bản cấu thành nền kinh tế đó.
4.2.1.Nội dung của thành phần kinh tế nhà nước
Thành phần kinh tế nhà nước dựa trên cơ sở quan trọng là sở hữu của nhà nước về tư liệu sản xuất .Phải phân biệt nhà nước với tư cách một lực lượng kinh tế , kiểm soát nền kinh tế theo các nguyên tắc của thị trường với nhà nước là một lực lượng chính trị với các phương tiện vật chất đảm bảo cho sự thống trị chính trị đó.Chỉ có sở hữư nhà nước với tư cách là một lực lượng kinh tế , một chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường mới là sở hữu thuộc thành phần kinh tế nhà nước.Với quan niệm như thế thành phần kinh tế nhà nước bao gồm các yếu tố cấu thành sau:
Yếu tố thứ nhất là hệ thống các doanh ngiệp nhà nước .Đây là các tổ chức kinh tế mà sở hữu của nhà nước có thể là 100% hay chỉ là cổ phần không chế, cổ phần đặc biệt có quyền phủ quyết.Các doanh nghiệp nhà nước có thể hoạt động theo luật riêng như hiện nay cũng có thể hoạt động theo luật doanh nghiệp chung như nhiều ý kiến đề nghị nhưng điẻm cốt lõi của nó là nhà nước thông qua các thay mặt sở hữu của mình tiến hành kiểm soát chi phối hoạt động của doanh nghiệp nhằm lấy đó làm công cụ can thiệp tích cực vào nền kinh tế định hướng những cân đối lớn và hiệu quả chung.
Yếu tố thứ hai là hệ thống tài chính của nhà nước.Ngày nay khi mà xu hướng mở rộng phân phối qua ngân sách nhà nước đã trở thành phổ biến ở các quốc gia thì ở nước ta do nhà nước có vai trò lớn trong đam bảo công bằng nên tài chính nhà nước trở thành lưc lượng kinh tế đáng kể.Từ ngân sách nhà nươc có thể hình thành các luồng tài chính khác nhau như đầu tư vào các doanh nghiệp không phải doanh nghiệp nhà nước để sinh lãi trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội cho vay tín dụng v.v
Yếu tố thứ ba là hệ thống dự trữ , tài nguyên đất đai vùng biển thuộc sở hữu nhà nước.Do đặc thù xã hội chủ nghĩa nên ở nước ta toàn bộ đát đai ,mặt biển không phận đều thuộc sở hữu nhà nước.Có bộ phận đất đai nhà nước giao cho dân sử dụng lâu dai.Cũng có bộ phận đất đai mặt biển tài nguyên không phận v.v... nhà nước cho thuê và có thu nhập.Thu nhập đó có thể tái đầu tư ,cũng có thể cho vay hay chuyển giao cho công dân dưới hình thức nào đó. kiểm soát các quá trình kinh tế đó.
Yếu tố thứ tư là hệ thống dịch vụ nhà nước kể cả dịch vụ thu phí và cả dịch vụ không thu phí.Khác với quan niệm sai lầm trước kia cho rằng của cải tồn tại dưới dạng vật chất hữu hình , ngày nay kinh tế hiện đại cho rằng của cải còn là những dịch vụ với tư cách hàng hoá vô hình nhưng có vai trò thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và làm tăng chất lượng cuộc sống và cũng được tính vào GDP.Những dịch vụ nhà nước có thể kể ra như dịch vụ của ngân hàng nhà nước , dịch vụ hải quan , dịch vụ thủ tục hành chính cho hoạt động kinh tế như kiểm soát thị trường tiền thị trưòng chứng khoán thị trường vốn…
4.2.2.Bản chất xã hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế nhà nước.
Trong các kỳ đại hội Đảng từ năm 1986 đến nay thay cho cụm từ “ xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa “ , Đảng ta đã sử dụng cụm từ “ định hướng xã hội chủ nghĩa “ với hàm ý rằng nước ta còn đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa.Đương nhiên đặc trưng của thời kỳ quá độ , như Lênin đã chỉ ra là thời kì mà nhiều thành phần cùng tồn tại trong đó có cả thành phần thay mặt cho cách sản xuất cũ chưa thể bị thay thế , cả các thành phần thay mặt cho cách sản xuất mới chưa đủ sức khẳng định vai trò thông trị của mình.Chính ở giai đoạn này nhà nước với tư cách “ Bà đỡ “ cho sự ra đời của cách sản xuất mới sẽ có vai trò đặc biệt quan trọng thể hiện ở các chính sách tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế mới nảy sinh , phát triển và tiến đến thắng lợi.Lịch sử đã chứng minh mọi cách sản xuât m

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top