bichop32h

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Thực tiễn thực hiện và giải pháp nâng cao hiệu quả phương pháp giám sát từ xa CAMEL tại Việt Nam





MỤC LỤC

Lời nói đầu .1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1.1. Tại sao NHTW phải thanh tra, giám sát hoạt động của các TCTD . . 2

1.2. Các đặc trưng của hoạt động thanh tra, giám sát các TCTD .3

1.2.1. Mục đích hoạt động thanh tra giám sát các TCTD . . . 3

1.2.2. Đối tượng của hoạt động thanh tra, giám sát các TCTD . . 4

1.2.3. Sơ lược các phương pháp thanh tra, giám sát của NHTW đối với các TCTD 4

1.3. Phương pháp giám sát từ xa (CAMEL) . . .5

1.3.1. Khái niệm . . 5

1.3.2. Nội dung chỉ tiêu giám sát . . . 5

1.3.3. Những ưu, nhược điểm và một số điều kiện cơ bản đảm bảo cho hoạt động thanh tra, giám sát từ xa có hiệu quả 10

PHẦN II: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT TỪ XA CAMEL TẠI VIỆT NAM.

2.1. Thực hiện quy trình giám sát từ xa của NHNN Việt Nam .12

2.2. Hoạt động giám sát từ xa theo phương pháp CAMEL. 14

2.3. Nguyên nhân tồn tại bât cập. 16

2.4. Kiến nghị các giải pháp .17

Kết luận . 19

Tài liệu tham khảo 20

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Hà Lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Việt Nam,… Mô hình này có lợi thế là khả năng nắm bắt thông tin về các TCTD của NHTW rất tốt nhưng có điểm bất lợi là thiếu tính khách quan, độc lập trong quá trình thanh tra, kiểm soát.
Hình thức kết hợp tổ chức thanh tra ngân hàng vừa thuộc NHTW, vừa thuộc chính phủ: Mô hình khắc phục được nhược điểm của cả 2 mô hình trên nhưng nó khá cồng kềnh, tốn kém do NHTW phải cung cấp thông tin.
Các đặc trưng của hoạt động thanh tra, giám sát các TCTD.
Do tính chất đặc thù của hoạt động ngân hàng khác hẳn các ngành nghề khác, là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất. Các TCTD muốn kinh doanh phải có vốn mà vốn chủ yếu trong các TCTD là vốn huy động để cho vay. Nếu người đi vay không hoàn trả được nợ thì TCTD sẽ gặp nhiều rủi ro và có thể sẽ bị phá sản. Khi một TCTD bị phá sản sẽ có thể dẫn đến sự đổ vỡ của toàn hệ thống. Do đó hoạt động thanh tra giám sát các TCTD cũng mang những đặc trưng khác với hoạt động thanh tra của bất kỳ các bộ các ngành nào.
Mục đích hoạt động thanh tra giám sát các TCTD.
Thanh tra ngân hàng góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.
Phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Đối tượng của hoạt động thanh tra, giám sát các TCTD.
Tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Hoạt động ngân hàng của các tổ chức không phải la TCTD được NHTW cho phép.
Việc thực hiện các quy định pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của các cơ quan và tổ chức, cá nhân.
Sơ lược các phương pháp thanh tra, giám sát của NHTW đối với các TCTD.
Giám sát từ xa: là cách thanh tra sử dụng các thông tin trên báo cáo của các TCTD nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của chúng để từ đó đưa ra các biện pháp xử lý khi cần thiết. Thanh tra ngân hàng đưa ra một hệ thống chỉ tiêu để dựa vào báo cáo của các TCTD để tiến hành thanh tra nhằm phản ánh, đánh giá vể các phương diện hoạt động của các TCTD. Ưu điểm của phương pháp thanh tra từ xa là phát huy được tính toàn diện, tổng hợp các nội dung, chỉ tiêu cần kiểm tra, cách này có thể được tiến hành thường xuyên mà vẫn giải quyết được khối lượng công việc lớn. Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này không thể tìm rõ được những nguyên nhân sai phạm, do đó không thể đưa ra giải pháp cụ thể đối với các TCTD sai phạm; trong trường hợp nếu TCTD làm báo cáo không trung thực thì hiệu quả giám sát từ xa rất thấp, hơn nữa, nó đòi hỏi giữa NHTW và các TCTD phải có hệ thống thông tin hiện đại.
Thanh tra tại chỗ: là cách thanh tra trực tiếp tại các TCTD nhằm xác định hiện trạng các hoạt động cụ thể của đối tượng thanh tra như đánh giá sự tuân thủ các quy chế… thông qua việc kiểm tra sổ sách kế toán, kiểm tra các hồ sơ cho vay, ngân quỹ, kiểm tra mua sắm TSCĐ, tình hình kinh doanh ngoại tệ,… cách thanh tra tại chỗ giúp cho NHTW phát hiện một cách chính xác, đánh giá một cách trung thực hoạt động của TCTD, tìm được nguyên nhân cụ thể của những sai phạm, quy trách nhiệm rõ. Nhưng cách này không thể làm thường xuyên, không thể xử lý được khối lượng công việc lớn, hơn nữa, cách này rất tốn kèm vì đòi hỏi nhân lực nhiêu.
Mối quan hệ giữa hai cách: Hầu hết các NHTW hay các cơ quan giám sát trên thế giới thường sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp trên để thanh tra giám sát các TCTD. Nhờ sử dụng đồng thời giúp NHTW có thể khắc phục được nhược điểm của mỗi phương pháp mà vẫn có thể pháp huy được ưu điểm của chúng. Nhờ hoạt động của thanh tra tại chỗ mà cách giám sát từ xa mới có thể phát huy hiệu quả vì các TCTD phải rất thận trọng khi có ý định làm báo cáo không trung thực, nhờ hoạt động giám sát từ xa, dù không cần thực hiện thường xuyên thì cách thanh tra tại chỗ vẫn phát huy hiệu quả.
Phương pháp giám sát từ xa (CAMEL).
Khái niệm:
Thanh tra, giám sát từ xa là cách thanh tra sử dụng thông tin các báo cáo nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các TCTD để đề ra biện pháp xử lý khi cần thiết.
Giám sát từ xa là cách hoạt động riêng có của thanh tra ngân hàng.
Nội dung của các chỉ tiêu giám sát:
Trong nghiệp vụ giám sát từ xa TCTD thì NHTW hay cơ quan giám sát các nước thường đưa ra một tập hợp các chỉ tiêu tài chính hay tiêu chuẩn cơ bản để dựa vào đó đánh giá và xếp hạng các TCTD. Một trong những phương pháp tương đối phổ biến hiện nay đang được NHTW các nước hay các cơ quan chức năng dùng để đánh giá, xếp hạng các TCTD là phương pháp CAMEL. CAMEL là viết tắt chữ cái đầu của một tập hợp các tiêu chuẩn và tiêu chí tài chính sau:
- Vốn của ngân hàng: “Capital”
- Chất lượng tài sản có: “Asset quality”
- Khả năng quản lý: “Management ability”
- Khả năng sinh lời: “Earning”
- Khả năng thanh toán: “Liquidity”
Lý thuyết CAMEL cho rằng: trong hoạt động ngân hàng 5 nội dung trên có vai trò quan trọng quyết định sự thành bại của mỗi ngân hàng, nếu quản lý tốt 5 lĩnh vực đó sẽ giảm thiểu sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng. (Sự cần thiết, nội dung giám sát) – Sau đây chúng ta sẽ đề cập đến 5 nội dung trên:
Giám sát về vốn tự có của ngân hàng:
Với đặc điểm kinh doanh tiền tệ, vốn của ngân hàng đóng một vai trò vo cùng quan trọng mặc dù nó chỉ chíêm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Vốn ngân hàng bao gồm: vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, lợi nhuận chưa chia, giá trị TSCĐ tăng thêm do định giá lại. Vốn ngân hàng đóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển lâu dài.
Nội dung giám sát: giám sát việc bảo toàn và phát triển vốn.
Kiểm tra vốn thực có đúng bằng vốn điều lệ, vốn pháp định không: ở Việt Nam, mức vốn pháp định đối với ngân hàng thương mại quốc doanh là 1100 tỷ đồng, NHNo & PTNN 2200 tỷ đồng, ngân hàng thương mại cổ phần 70 tỷ đồng,…
Kiểm tra hệ số an toàn vốn (Cook): đảm bảo phải đạt tối thiểu là 8%
Kiểm tra xu hướng tăng vốn.
Kiểm tra xu hướng tăng lợi nhuận không chia.
Giám sát chất lượng tài sản có:
Chỉ tiêu này nhằm mục đích phân tích chất lượng tài sản có và danh mục cho vay bao gồm việc thẩm định vừa mang tính định lượng vừa mang tính định tính đối với các khoản cho vay và các mức độ rủi ro đầu tư khác của ngân hàng. Giám sát tài sản có tập trung phân tích, đánh giá các nhóm tài sản có theo một chuẩn mực nhất định, sau đó tổng hợp các chỉ tiêu để đưa ra đánh giá cuối cùng về chất lượng tài sản có. Việc đánh giá chất lượng tài sản có của một ngân hàng bao gồm các yếu tố:
Tỷ lệ nợ quá hạn không vượt quá 5% tổng dư nợ cho vay, cho thuê bình quân.
Tỷ lệ nợ xấu không có khả năng thu hồi không vượt quá 3% tổng dư nợ cho vay cho thuê bình quân.
Giám sát về chất lượng quản lý:
Lý thuyết Camel cho rằng khả năng quản lý của mỗi ngân hàng là yếu tố năng động nhất, ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh. Nó bao gồm các yếu tố con người, tổ chức và chính sách nói chung là ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G [Free] Vai trò của nhân tố văn hoá trong kinh doanh và thực tiễn ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại Công ty bảo hiểm Hà Tây trong giai đoạn vừa Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Thực hiện pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (Qua thực tiễn tại huyện Điện Bi Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm và thực tiễn tại công ty TNHH tư vấn côn Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã Công ngh Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng tại công ty TNHH Nhà nước một thành vi Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Lạm phát và thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Chế độ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty Cổ phần kĩ thuật nền Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top