Phuong_Thai

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp





MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 5

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHKT LÂM NGHIỆP 8

1.1. Tổng quan về Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 8

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp . 8

1.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 9

1.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ theo qui định của cơ quan chủ quản 9

1.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ theo giấy chứng nhận hoạt động khoa học công nghệ 10

1.1.2.3. Chức năng nhiệm vụ theo quyết định chuyển đổi theo qui định tại Nghị định 115/2005/NĐ-CP 10

1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 11

1.1.3.1.Ban giám đốc: 11

1.1.3.2. Phòng Tổng hợp 11

1.1.3.3. Phòng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Lâm sinh 11

1.1.3.4. Phòng Lâm sinh đô thị và Năng lượng sinh khối 11

1.1.3.5. Phòng Lâm nghiệp xã hội và Phát triển nông thôn 12

1.1.3.6. Trạm thực nghiệm KHKT lâm nghiệp Tân Lạc 12

1.1.4. Tình hình hoạt động nghiên cứu của Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp. 12

1.1.4.1. Các dự án trung tâm đã tham gia và thực hiện: 12

1.1.4.2. Các dự án đang trong quá trình thực hiện: 20

1.2. Khái quát về công tác lập dự án đầu tư tại Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 20

1.2.1. Đặc điểm các dự án tại Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 20

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác lập dự án đầu tư tại Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 22

1.2.2.1.Biến động kinh tế vĩ mô: 23

1.2.2.2. Điều kiện môi trường tự nhiên: 23

1.2.2.3.Năng lực, trình độ của cán bộ: 23

1.2.2.4.Phương tiện kỹ thuật: 23

1.2.2.5.Công tác tổ chức: 23

1.2.2.6.Phương pháp lập dự án: 24

 1.2.3.Quy trình lập dự án tại Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 24

1.2.4. Phương pháp lập dự án tại Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 27

1.2.4.1. Phương pháp dự báo: 27

1.2.4.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin 28

1.2.4.3. Phương pháp so sánh đối chiếu: 29

1.2.5. Nội dung lập dự án tại Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 29

1.2.5.1. Căn cứ, cơ sở xây dựng dự án: 29

1.2.5.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 31

1.2.5.3. Thông tin thị trường và tình hình tiêu thụ sản phẩm 32

1.2.5.4. Các giải pháp kỹ thuật của dự án 33

1.2.5.5. Kế hoạch tổ chức bộ máy và nhu cầu lao động 34

1.2.5.6. Giải pháp về vốn đầu tư 35

1.2.5.7. Đánh giá hiệu quả dự án 38

1.3. Minh họa một dự án cụ thể 38

1.3.1. Căn cứ, cơ sở xây dựng dự án 39

1.3.1.1. Sự cần thiết phải đầu tư: 39

1.3.1.2. Căn cứ pháp lý: 40

1.3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 42

1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên 42

1.3.2.2.Điều kiện kinh tế-xã hội 45

1.3.2.3. Quy hoạch và kế hoạch dự án 48

1.3.3. Thông tin thị trường và tình hình tiêu thụ sản phẩm dự án 50

1.3.4. Giải pháp kỹ thuật của dự án 50

1.3.4.1. Giải pháp về giống 50

1.3.4.2. Giải pháp phòng trừ sâu bệnh 50

1.3.4.3. Giải pháp về kỹ thuật trồng, chăm sóc 51

1.3.4.4. Giải pháp về khuyến lâm 53

1.3.5. Kế hoạch tổ chức bộ máy và nhu cầu lao động 53

1.3.5.1. Hệ thống tổ chức bộ máy thực hiện dự án 53

1.3.5.2. Nhu cầu lao động 54

1.3.5.3. Chế độ làm việc và tiền lương của người lao động 55

1.3.5.4. Kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án 56

1.3.6. Giải pháp về vốn đầu tư 57

1.3.6.1. Tổng nhu cầu vốn đầu tư: 57

1.3.6.2. Kế hoạch phân ký vốn đầu tư: 58

1.3.6.3. Một số chỉ tiêu đạt được 58

1.3.7. Đánh giá hiệu quả của dự án 60

1.3.7.1. Hiệu quả xã hội 60

1.3.7.2. Hiệu quả môi trường 60

1.3.8. Kết luận và kiến nghị 60

1.3.8.1. Kết luận 60

1.3.8.2. Kiến nghị 61

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TRUNG TÂM 62

1.1. Đánh giá công tác lập dự án đầu tư tại Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 62

1.1.1. Những thành tựu đạt được 62

1.1.2. Những hạn chế 64

1.1.3. Nguyên nhân 70

1.2. Định hướng phát triển của Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 70

1.2.1. Phương hướng hoạt động 71

1.2.2. Hoạt động chuyển giao công nghệ 73

1.3. Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án tại Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp 75

1.3.1. Công tác tổ chức lập dự án 75

1.3.2. Nội dung lập dự án 75

1.3.3. Nguồn nhân lực cho quá trình lập dự án 77

1.3.4. Phương tiện khoa học kỹ thuật phục vụ cho quá trình lập dự án 78

1.3.5. Phương pháp sử dụng trong lập dự án 78

1.3.6. Phương pháp thu thập số liệu 79

1.3.7. Một số giải pháp khác hạn chế nguyên nhân khách quan: 79

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vốn đầu tư của dự án. Nó bao gồm chi cho xây dựng văn phòng làm việc, nhà kho, trạm bảo vệ, mua sắm trang thiết bị cần thiết, công cụ phục vụ cho hoạt động trồng và bảo vệ. Ngoài ra, phần chi phí cho việc làm đường lâm đường lâm nghiệp, đường băng cản lửa cũng được liệt vào trong nội dung này.
Như đã nói ở trên những dự án thuộc lĩnh vực lâm nghiệp thường là những dự án có thời gian là tương đối dài, do đó việc tính toán thu nhập của dự án sẽ được tiến hành trên 1 chu kỳ kinh doanh (trồng → chăm sóc → bảo vệ). Tổng thu nhập sẽ được xác định dựa vào doanh thu từ 1 ha cây trồng trong chu kỳ xác định nhân với diện tích đất dự kiến trồng. Lợi nhuận sau thuế chính là khoản thu nhập nếu thực hiện dự án, tính bằng tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí và trừ đi thuế. Phần thuế được tính tùy thuộc vào từng dự án nhưng thường là 15% của phần lợi nhuận trước thuế.
Thời gian thu hồi vốn của dự án cũng được xác định trong 1 chu kỳ kinh doanh của dự án. Tuy nhiên, với nội dung này, cán bộ lập chỉ nêu lên con số thời gian thu hồi vốn là bao nhiêu, mà chưa đưa ra cụ thể chi tiết cách xác định trong dự án. Tùy từng cán bộ mà họ lựa chọn phương pháp cộng dồn hay trừ dần.
Đánh giá hiệu quả dự án
Đánh giá hiệu quả dự án chính là việc cán bộ lập dự án tổng kết lại những điều sẽ đạt được nếu dự án được thực hiện. Cụ thể nội dung của phần này sẽ được nêu như sau :
- Hiệu quả xã hội: điều kiện dân sinh sẽ được cải thiện ra sao, đời sống người dân có được cải thiện hay không, đánh giá chủ quan về sự thay đổi của xã hội nếu dự án được thực hiện… chính là những nội dung chúng ta có thể tìm thấy trong mục này. Ví dụ trong dự án “Xây dựng mô hình sản xuất nông lâm ngư nghiệp nhằm xóa đói giảm cùng kiệt ở xã Dương Phong huyện Bạch Thông và xã Đông Viên huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn” thì hiệu quả xã hội đã được khẳng định như sau:
Giải quyết việc làm cho ít nhất là 70 hộ dân (với khoảng 50 lao động thường xuyên) tham gia, giảm tối đa các tệ nạn xã hội ở địa phương.
Thay đổi dần tập quán sản xuất lạc hậu, quảng canh và tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến bộ KHKT.
- Hiệu quả môi trường: Ô nhiễm môi trường là một hiên trạng không thể phủ nhận tại Việt Nam. Nhờ việc thực hiện dự án, môi trường sẽ được cải thiện ra sao, mức độ ô nhiễm sẽ giảm như thế nào… là nội dung mà cán bộ lập dự án sẽ đem đến cho chúng ta trong mục hiệu quả môi trường. Ví dụ như hiệu quả môi trường mà dự án “Xây dựng rừng phòng hộ thuộc đầu nguồn sông Cái – tỉnh Ninh Thuận”sẽ đem lại là :
Nâng cao độ che phủ của rừng lên trên 70%
Hạn chế tối đa lũ lụt, hạn hán góp phần ổn định sản xuất và đời sống cho người dân vung hạ lưu
Tuy nhiên, cán bộ lập dự án lại không nêu về đánh giá tổng hợp về hiệu quả kinh tế mà dự án sẽ đạt được. Đây có thể coi là một thiếu xót mà cán bộ lập dự án cần quan tâm và bổ sung.
Minh họa một dự án cụ thể
Dưới đây là một vài nét giới thiệu chung về dự án:
- Tên dự án: “Dự án trồng rừng nguyên liệu-keo tai tượng Acacia Mangium Wild tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình”.
- Địa điểm thực hiện dự án là tại 6 xã: Giáp Đắt, Đồng Chum, Mường Chiềng, Trung Thành, Tân Minh, Cao Sơn huyện Đà Bắc.
- Thời gian thực hiện là 50 năm từ năm 2008 đến năm 2058
- Chủ đầu tư là Công ty TNHH một thành viên D&G Hòa Bình
- Cơ quan phối hợp thực hiện là UBND 6 xã: Giáp Đắt, Đồng Chum, Mường Chiềng, Trung Thành, Tân Minh, Cao Sơn
- Mục tiêu của dự án:
Về kinh tế: Sử dụng tối đa lợi thế tự nhiên, xã hội của vùng nhằm khai thác có hiệu quả đất lâm nghiệp thuộc quy hoạch rừng sản xuất và quỹ đất dự phòng phát triển lâm nghiệp chưa có rừng, nhằm xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến ổn định lâu dài cho công ty, xác định diện tích rừng, phân chia trạng thái rừng và đưa ra giải pháp để trồng rừng, làm đường lâm nghiệp để vận chuyển cây giống, vật tư trồng rừng và vận chuyển lâm sản sau khai thác rừng được thuận lợi
Về môi trường: Nâng cao độ che phủ của rừng, tăng cường khả năng phòng hộ của rừng, duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học của hệ sinh thái, tạo cảnh quan môi trường xanh sạch.
Về xã hội: Giải quyết được việc làm cho hơn 300 lao động thường xuyên và tăng thu nhập cho hàng vạn người dân trong vùng dự án, đưa các thôn bản vùng cao, vùng sâu 6 xã cảu huyện Đà Bắc phát triển thành vùng kinh tế trọng điểm…
Căn cứ, cơ sở xây dựng dự án
Sự cần thiết phải đầu tư:
Hiện nay, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện Đà Bắc còn chiếm tỷ lệ cao, là ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn đi lên ngày càng ổn định và bền vững. Vì vậy, dự án đầu tư trồng rừng nguyên liệu tại 6 xã: Giáp Đắt, Đồng Chum, Mường Chiềng, Trung thành, Tân Minh, Cao Sơn huyện Đà Bắc là cần thiết và phù hợp với chủ trương chung của huyện về khai thác tiềm năng đất đai, lao động tại địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nhân dân các xã vùng cao; mặt khác đáp ứng được nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến ván sợi ép MDF của công ty
Xuất phát từ thực tiễn khách quan nêu trên, công ty TNHH Một thành viên D&G Hòa Bình đã phối hợp với các ngành chức năng huyện Đà Bắc và UBND 6 xã: Giáp Đắt, Đồng Chum, Mường Chiềng, Trung Thành, Tân Minh, Cao Sơn tiến hành khảo sát, thống nhất diện tích đất lâm nghiệp (chủ yếu là đất thuộc quản lý của UBND xã, hiện trạng đất trống đồi trọc, lau lách còn để hoang hóa, hiệu quả kinh tế thấp nay quy hoạch là rừng sản xuất) để lập dự án đầu tư trồng rừng nguyên liệu keo tai tượng (Acacia mangium wild). Dự án thực hiện sẽ khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất hiện có, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao chất lượng môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa nguồn nước, điều hòa khí hậu, chống xói mòn, sạt lở đất.
Đời sống của nhân dân trong khu vực này còn nhiều khó khăn, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ chưa phát triển chủ yếu là thuần nông; có ý thức bảo vệ rừng, không có hiện tượng phá rừng làm nương rẫy trái phép, do đó việc tổ chức sản xuất của dự án ở đây bao gồm trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng… sẽ có tác động tốt đối với việc làm việc và đời sống của nhân dân trong khu vực; góp phần phát triển kinh tế khu vực nông thôn đi lên ngày càng ổn định và bền vững.
Tình hình thực tế hiện nay trong nước cũng như trên thế giới cho thấy, nhu cầu về sử dụng các sản phẩm từ gỗ rất lớn, ngoài mục đích phục vụ xây dựng nhà cửa vật kiến trúcm đồ dùng gia dụng còn một lượng lớn sử dụng để chế biến giấy, bột giấy… phục vụ nhu cầu xã hội. Vì vậy, để giảm sức ép vào rừng tự nhiên, chủ động nguồn cung cấp sản lượng gỗ ổn định cho thị trường xây dựng nhà cửa vật kiến trúc, chế biến lâm sản cần đầu tư trồng rừng bằng những loại cây lâm nghiệp có năng suất, chất lư

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top