nudeman200026

New Member

Download miễn phí Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trường Thọ





MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp .

1.1 Chi phí sản xuất .

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

1.2. Giá thành sản phẩm .

1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm . .

1.2.2 Phân loại giá thành .

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành .

1.4 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất .

1.4.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất .

1.5 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang .

1.5.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính

1.5.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương .

1.5.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

1.5.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT hay theo chi phí trực tiếp .

1.5.5 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hay kế hoạch

1.6 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm .

1.6.1 Đối tượng tính giá thành .

1.6.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm .

1.7 Vận dụng các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu .

1.7.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

1.7.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng .

1.7.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức .

1.7.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

1.7.5 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ .

1.8 Sổ sách sử dụng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Trường Thọ .

2.1 Khái quát chung về công ty CP Trường Thọ .

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty CP Trường Thọ .

2.1.2 Chức năng của công ty

2.1.3 Đặc điểm chung về hoạt động kinh doanh .

2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của công ty .

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .

2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CP Trường Thọ.

2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty .

2.2.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty

2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại công ty .

2.2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty .

2.2.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang của công ty .

2.4 Kế toán giá thành tại công ty .

2.4.1 Đối tượng tính giá thành tại công ty .

2.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty

Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Trường Thọ .

3.1 Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .

3.1.3 Nhận xét chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Trường Thọ

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Trường Thọ .

3.2.1 Về trích trước tiền lương nghỉ phép .

3.2.2 Kế toán thiệt hại sản xuất . .

3.2.3 Về kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang .

3.2.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định .

3.2.5 Kế toán chi phí sửa chữa lớn

3.2.6 Hạch toán chi phí mua ngoài .

3.2.7 Hình thức ghi sổ .

Kết luận .

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phẩm đó. Những sản phẩm nào đảm bảo chất lượng, kỹ thuật sẽ được giao cho phòng kinh doanh vật tư sắp xếp bố trí giao cho khách hàng theo đúng tiến độ và hợp đồng đã kí kết.
2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Sơ đồ 06:Tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty cổ phần Trường Thọ
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng tài chính kế toán
Phòng vật tư kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Kế toán trưởng
Kế toán viên
Phân xưởng đúc
Phân xưởng tiện
Phòng KCS
Tổ SX1
Tổ SX 2
Tổ SX 3
Tổ SX 4
Tổ SX 1
Tổ SX 2
Giám đốc
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Giám đốc: thay mặt pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cán bộ công nhân viên về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, làm nghĩa vụ đối với Nhà nước theo đúng Hiến pháp và pháp luật. Giám đốc phân công và giao nhiệm vụ cho Phó giám đốc phụ trách và Phòng vật tư kinh doanh, Phòng kỹ thuật, luôn nắm được các quy trình kỹ thuật cũng như tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Phó giám đốc kinh doanh: được Giám đốc phân công phụ trách trong lĩnh vực quản lý và mở rộng thị trường nội địa và nước ngoài. Chịu trách nhiệm quan hệ đối nội, đối ngoại, ký kết hợp đồng sản xuất với các đối tác. Tham mưu, cố vấn với Giám đốc về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đạt hiệu quả cao, định hướng kinh doanh và giải pháp, chính sách kinh doanh hữu hiệu.
Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm phụ trách, chỉ đạo việc thiết kế mẫu sản phẩm, giám sát quá trình sản xuất về kỹ thuật đồng thời tư vấn kỹ thuật sản xuất với Giám đốc để dây chuyền sản xuất hoạt động có hiệu quả.
Phòng kinh doanh vật tư: chịu trách nhiệm thu mua vật tư, định mức nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, đảm bảo cung cấp kịp thời cho nhu cầu sản xuất. Phòng kinh doanh vật tư còn có trách nhiệm phục vụ cho nhu cầu vận chuyển xuất bán hàng cho khách hàng đồng thời kết hợp vận chuyển cho đối tác khác nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp
Phòng tài chính kế toán: có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động tài chính hàng quý, năm cho Giám đốc, làm thủ tục nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước. Quản lý chứng từ, sổ sách có trách nhiệm báo cáo kịp thời với cán bộ cấp trên. Nắm bắt giá thành vật tư đồng thời tính giá thành sản phẩm để cung cấp thông tin, hỗ trợ ban giám đốc ký kết hợp đồng với khách hàng.
Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật, điều hành sản xuất đến từng tổ sản xuất.
Phòng KCS: tổ chức kiểm tra, giám sát kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất đến khâu nghiệm thu kỹ thuật trước khi bàn giao cho khách hàng.
Phân xưởng đúc (bao gồm 4 tổ): đảm nhận toàn bộ công việc đúc các sản phẩm từ gang theo yêu cầu của khách hàng mà phòng kỹ thuật giao.
Phân xưởng tiện (bao gồm 2 tổ): đảm nhận toàn bộ các sản phẩm từ phân xưởng đúc để làm thao tác tiện, hoàn chỉnh sản phẩm trước khi nhập kho (nếu có).
2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Để phù hợp với quy mô, đặc điểm SXKD và quản lý, phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán, đồng thời để xây dựng bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả phục vụ tốt mọi nhiệm vụ của công tác kế toán cũng như mọi nhiệm vụ sản xuất, CTCP Trường Thọ đã lựa chọn cách tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
Sơ đồ 07: Bộ mỏy kế toỏn
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán vật tư
Thủ quỹ
Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp :
Quan hệ tương hỗ:
2.1.6.1. Tổ chức bộ máy.
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của đơn vị. Mọi thông tin từ kế toán viên đều được tập hợp cho kế toán trưởng. Kế toán trưởng sẽ tổng hợp, kiểm tra, phân tích toàn bộ những thông tin này để lên BCTC và sau đó cung cấp một cách chính xác, trung thực kịp thời những thông tin đó theo yêu cầu của Giám đốc. Đồng thời kế toán trưởng chỉ đạo các nhân viên kế toán trong phòng về công tác tập hợp số liệu, ghi chép các loại sổ sách và lập báo cáo kế toán hàng tháng tổng hợp báo cáo ,đánh giá kết quả thu chi tài chính của Công ty. Ngoài ra, kế toán trưởng còn phải lập đầy đủ và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cấp trên.
- Kế toán tổng hợp : Phụ trách tập hợp chi phí, xác định giá thành và xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi các tài khoản thanh toán, tiền lương. Viết phiếu thu, chi quỹ tiền mặt, tiền gửi TK 111, 112, đối chiếu công nợ, báo cáo thuế.
- Kế toán vật tư : Theo dõi vật tư, sản phẩm, TSCĐ, khấu hao. Báo cáo nhập xuất, tồn kho vật tư. SP, lập sổ chi tiết vật tư hàng hoá.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền mặt, thu chi tiền mặt, theo dõi các khoản tạm ứng nội bộ.
2.1.6.2. Hình thức chứng từ, sổ kế toán, hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty.
Trong những năm gần đây nền kinh tế kế hoạch hóa chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và trình độ quản lý của nhân viên kế toán, công ty đã chọn hình thức sổ kế toán “ Chứng từ ghi sổ ” và áp dụng theo chế độ kế toán ban hành theo Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ - CP ngày 31/5/2004 và Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và các quyết định khác của Bộ tài chính.
- Hệ thống tài khoản và sổ kế toán áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC của Bộ tài chính.
Dựa vào các chứng từ do các bộ phận gửi lên, kế toán của Công ty tiến hành toàn bộ công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà nước. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh và các sổ chi tiết, bảng kê, bảng phân bổ. Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu từ các bảng kê, bảng phân bổ, sổ chi tiết để lập chứng từ ghi sổ có liên quan. Từ số liệu của chứng từ ghi sổ phản ánh vào Sổ đăng ký chứng từ rồi Sổ cái các tài khoản và từ số liệu ở các Sổ cái kế toán tổng hợp để lập báo cáo tài chính của Công ty.
* Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng quy định. Chứng từ gốc do doanh nghiệp lập ra hay từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộ phận kế toán của doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm tra kỹ lưỡng tất cả mọi chứng từ kế toán đã lập hay đã nhận sau khi xác minh là đúng thì mới dùng để ghi vào sổ kế toán.
Ta có thể tóm tắt trình tự luân chuyển chứng từ kế toán qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 08: Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán.
Sổ sách kế toán (nhân viên kế toán vào chứng từ ghi sổ, sổ cái. . .)
Chứng từ gốc
( giấy đề nghị tạm ứng. . .)
Chứng từ kế toán
( nhân viên kế toán viết phiếu chi, tạm ứng. . .)
Báo cáo tài chính
Sơ đồ 09: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ”
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Thẻ, sổ hạch toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top