Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội





MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN 3

SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 3

I/ THỰC CHẤT,VAI TRÒ CỦA RAT VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ. 3

1. Thực chất về RAT 3

1.1. Các quan niệm về RAT 3

1.2. Tiêu chuẩn phân loại RAT 4

1.2.1 Tiêu chuẩn chung về RAT 4

1.2.2 Quy định về ngưỡng dư lượng NO3- : 5

1.2.3. Quy định về ngưỡng hàm lượng kim loại nặng trong rau. 6

1.2.4. Quy định về ngưỡng dư lượng thuốc BVTV trong rau: 6

2.Sản xuất RAT và vai trò của phát triển sản xuất RAT 7

2.1 Vai trò về mặt dinh dưỡng 7

2.2 Vai trò về mặt kinh tế 8

2.3 Vai trò về mặt xã hội – môi trường 9

II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT 9

1. Đặc điểm của sản xuất RAT 9

1.1 Đặc điểm về kĩ thuật sản xuất 9

1.1.1 Yêu cầu về quy trình sản xuất 9

1.1.2 Yêu cầu về đất trồng rau 10

1.1.3 Yêu cầu về nước tưới 10

1.1.4 Yêu cầu về không khí 10

1.2 Đặc điểm về vốn sản xuất 10

1.3 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ RAT: 10

2. Những nhân tố ảnh hưỏng tới phát triển sản xuất RAT 11

2.1 Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên 11

2.2 Nhóm nhân tố kinh tế -xã hội 11

2.3 Nhân tố thị trường 12

2.4 Nhóm nhân tố tổ chức, kĩ thuật 12

2.5 Cơ chế chính sách 13

III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI. 13

1. Đáp ứng nhu cầu thị trường 13

2. Bảo vệ môi trường sinh thái 14

3. Hiệu quả kinh tế - xã hội 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 16

I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT. 16

1. Đặc điểm tự nhiên 16

1.1 Về vị trí địa lí 16

1.2 Về thuỷ văn 16

1.3 Về tài nguyên đất nông nghiệp 16

2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 17

2.1 Dân số và lao động 17

2.2 Cơ sở hạ tầng 17

2.3 Hệ thống quản lý nhà nước đối với nông nghiệp Hà Nội 18

2.4.Chủ trương chính sách phát triển sản xuất RAT của Hà Nội. 18

2.4.1Văn bản của thành phố 18

2.4.2 Các Sở, ban, ngành : 19

3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về TN-KT-XH tới phát triển sản xuất RAT ở Hà Nội. 20

3.1 Những thuận lợi cơ bản. 20

3.1.1 Thuận lợi về điều kiện tự nhiên 20

3.1.2 Thuận lợi về thị trường tiêu thụ. 20

3.1.3 Thuận lợi về kinh tế-xã hội 21

3.2 Những khó khăn 21

II/ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 22

1/ Thực trạng về diện tích, năng suất, sản lượng RAT 22

1.1Tình hình phát triển về diện tích RAT 23

1.2 Tình hình phát triển về năng suất 24

1.3 Tình hình phát triển sản lượng RAT 25

1.4. Cơ cấu sản xuất RAT theo chủng loại rau 27

2.Tình hình đầu tư và thực hiện qui trình kỹ thuật sản xuất RAT 29

2.1 Về đầu tư và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuât RAT 29

2.1.1 Đầu tư cơ sở hạ tầng 29

2.1.2 Về công tác tập huấn kỹ thuật cho nông dân về IBM (phòng trừ dịch hại tổng hợp) trong sản xuất RAT. 33

2.1.3 Công tác quản lý sản xuất RAT ở các địa phương hiện nay 39

2.2. Tình hình thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn 40

2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón cho rau. 40

2.2.2 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau 41

2.2.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau 42

2.2.4 Tình hình thu hoạch, bảo quản và sơ chế ban đầu. 50

III/THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ RAT 51

1/Hệ thống các cửa hàng kinh doanh RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội 51

2.Tình hình tiêu thụ và hiệu quả sản xuất RAT 52

IV/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI. 54

1.Những kết quả và hiệu quả đạt được. 54

1.1 Kết quả đạt được về diện tích, năng suất, sản lượng. 54

1.2 Hiệu quả đạt được 55

1.2.1 Hiệu quả kinh tế 55

1.2.2 Hiệu quả về mặt xã hội-môi trường 63

2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở ngoại thành Hà Nội 63

2.1 Công tác chỉ đạo, quản lý sản xuất rau an toàn 63

2.2. Về đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất RAT 65

2.3.Về công tác tập huấn nông dân sản xuất rau 66

2.4. Về áp dụng quy trình và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất rau an toàn. 66

2.4.1 Sử dụng phân bón trên rau. 66

2.4.2 Tình hình nước tưới cho rau 66

2.4.3 Che phủ nilon 67

2.4.4 Ứng dụng giống mới 67

2.4.5 Công tác BVTV trên rau 67

2.4.6 Tình trạng vứt vỏ bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng. 69

2.5. Tổ chức kênh tiêu thụ RAT. 70

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH 71

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 71

I/PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU 71

1.Dự báo một số vấn đề ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT trong thời gian tới 71

1.1 Dự báo về thị trường tiêu thụ RAT 71

1.2 Về phát triển khoa học công nghệ 72

1.3 Về đất đai và điều kiện tự nhiên 72

2. Phương hướng 72

3. Mục tiêu phát triển sản xuất RAT. 73

3.1 Nông nghiệp Hà Nội phấn đấu tới 2008 có trên 80% và năm 2010 có 100% diện tích sản xuất rau được sản xuất theo qui trình sản xuất rau an toàn, tổ chức các vùng sản xuất RAT tập trung được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng tăng sản lượng RAT cung cấp cho người tiêu dùng thủ đô. 73

3.2 Xây dựng được hệ thống kiểm tra tổ chức cấp giấy chứng nhận chất lượng RAT, phấn đấu 100% sản phẩm RAT cung cấp trên thị trường được kiểm tra đảm bảo chất lượng theo qui định về VSATTP. 74

II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 74

1.Hoàn thiện qui hoạch và bố trí vùng sản xuất RAT 74

1.1 Hoàn thiện qui hoạch vùng sản xuất RAT 74

1.2 Bố trí sản xuất RAT 75

2.Thực hiện tốt qui trình kỹ thuật sản xuất RAT 79

2.1 Về giống rau 79

2.2 Về Sử dụng phân bón cho rau 79

2.3 Về nước tưới cho rau 80

2.4 Về sử dụng thuốc BVTV trên rau 81

2.5 Sử dụng kỹ thuật che phủ nilon mặt luống 82

2.6 Thu hoạch, bảo quản và sơ chế 82

3. Giải pháp thị trường tiêu thụ RAT 88

3.1 Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT 88

3.2 Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại 88

3.3 Tổ chức kênh phân phối hợp lý 88

4. Tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành hàng RAT 91

5. Tăng cường sự phối kết hợp giữa 4 nhà(nhà quản lý-nhà kinh doanh-nhà khoa học-nhà sản xuất) và các tác nhân tham gia ngành hàng RAT. 95

6 Nghiên cứu, ban hành, thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, tiêu thụ RAT 95

6.1 Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng 95

6.2 Chính sách đất đai 95

6.3 Chính sách hỗ chợ rủi ro trong sản xuật 96

6.4 Chính sách đào tạo 96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rất ít (9/40) xã phuờng nằm trong vùng chỉ đạo sản xuất RAT của thành phố có các cơ quan chuyên môn tham gia chỉ đạo giám sát nông dân thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn. Các cơ quan chuyên môn có tham gia chỉ đạo sản xuất rau an toàn ở các xã gồm:
-Chi cục BVTV
-Trung tâm khuyến nông
-Hội nông dân thành phố -ADDA
-Trường Đại học nông nghiệp I
-Phòng kế hoạch kinh tế và PTNT huyện
-Viện nông hoá thổ nhưỡng
-Viện BVTV
-Viện rau quả trung ương
Tại các điểm này các cơ quan chuyên môn chủ yếu xây dựng các mô hình, tiến hành đào tạo tập huấn nông dân và cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo, giám sát việc áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn của nông dân. Tuy nhiên diện tích rau được sự chỉ đạo trực tiếp này còn chiếm rất ít so với diện tích sản xuất rau của các địa phương và chỉ mang tính chất mô hình trình diễn thông thuờng mô hình chỉ từ 5-10 ha /xã , thời gian chỉ đạo cũng ngắn thường chỉ kéo dài 1-2 năm
Trong số các xã, phường có cơ quan chuyên môn chỉ đạo đã có một số ít xã, phuờng chính quyền địa phương đã thực sự vào cuộc quan tâm và tổ chức tốt công tác quản lý chỉ đạo sản xuất rau an toàn trên địa bàn phụ trách (Lĩnh Nam, Nam Hồng …) Những xã này trước đây hầu hết đã được các cơ quan chuyên môn chỉ đạo, nay địa phương tiếp nhận và duy trì. Tại những địa điểm này ban quản lý HTX đã cử cán bộ kỹ thuật chuyên làm công tác quản lý chỉ đạo và giám sát quá trình sản xuất rau an toàn của nông dân, có biện pháp xử lý những hộ làm sai.
2.2. Tình hình thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn
2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón cho rau.
Qua điều tra của sở NN&PTNT Hà Nội đối với 3000 hộ nông dân trong 3 tháng cuối năm 2005 thấy tình hình sử dụng phân bón cho rau như sau:
Biểu 18: tình hình sử dụng phân bón của nông dân
stt
loại phân sử dụng
tỷ lệ số hộ sử dụng(%)
1
Phân hoá học
91.4
2
phân vi sinh
70.5
3
phân chuồng tươi
10.5
nguồn: sở nông nghiệp Hà Nội
Kết quả trên cho thấy : +Có 91,4 % số hộ được hỏi trả lời có sử dụng phân hoá học, đây là loại phân có giá thấp nhưng lại ảnh hưởng đến chất lượng rau, nếu bón không đúng kỹ thuật. Tỷ lệ số hộ trả lời có sử dụng các loại phân vi sinh để bón cho rau chiếm 70,5 % tập trung chủ yếu ở các vùng chuyên canh rau. Như vậy có thể thấy nông dân trồng rau vùng Hà Nội đã tiếp cận và áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về phân bón trong sản xuất rau. Các loại phan vi sinh này đã thay thế một phần phân bón hoá học và phân tươi. Đây là những tiến bộ đáng kể của nông dân Hà Nội so với nông dân các tỉnh khác.
2.2.2 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau
+Cũng theo kết quả điều tra của sở nông nghiệp Hà Nội thấy nguồn nước tưới chính cho rau như sau:
Biểu 19 : nguồn nước tưới chính cho rau
stt
Nguồn nước tưới chính cho rau
Tỷ lệ số hộ sử dụng(%)
1
Nước giếng khoan
24.5
2
Nước sông
62.5
3
nguồn khác
13.0
nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội
Do đa số các huyện đều có sông chảy qua đó là sông đuống và sông hồng …nên chủ yếu nông dân tận dụng được nguồn nước này, và cũng nhờ sự đầu tư về hệ thống kênh mương, trạm bơm của thành phố và địa phương
Các xã xa sông thì chủ yếu sử dụng hệ thống giếng khoan, trong tương lai cần đầu tư nhiều hơn hệ thống giếng khoan để chủ động nguồn nước, và tránh tình trạng thiếu nước tưới do hạn hán, như mấy năm gần đay đặc biệt vào mùa khô, mức nước sông hồng cạn đi rất nhiều,
+Về kĩ thuật tưới cho rau:
chủ yếu nông dân dung thùng đựng nước tưới bằng vòi hoa sen, và tưới bằng vòi phun của máy bơm
số hộ sử dụng các công cụ tưới hiện đại như tưới phun, tưới nhỏ giọt còn rất hạn chế, chủ yếu là ở các khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao mang tính chất trình diễn là chính còn chưa đưa vào sử dụng phổ biến được do kinh phí đầu tư cho hệ thống tưới này rất lớn so với quy mô sản xuất của hộ nông dân.
Trong tương lai cần đầu tư hệ thống tưới tiêu sao cho chủ động và tiến tới tưới khoa học, tưới theo nhu cầu sinh học của cây.
2.2.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau
a, Danh mục các loại thuốc BVTV nông dân thường sử dụng trên rau
Kết quả điều tra của sở nông nghiệp đối với 3000 hộ sản xuất rau ở 40 xã, phường về thuốc BVTV :
Thuốc trừ sâu :
Biểu 20 : Danh mục các loại thuốc trừ sâu nông dân
sử dụng phổ biến trên rau (năm 2005)
stt
Tên thuốc trừ sâu
tỷ lệ số hộ sử dụng(%)
I
Nhóm thuốc nguồn gốc sinh học thảo mộc
19.8
1
Abatimec 1.8 EC
2.1
2
Alfatin 1.8 EC
1.6
3
BTH 107 bào tử/mg dạng bột hoà nước
6.2
4
Crymax 35 WP
1.0
5
Delfin WG (32 BUI)
8.3
6
Kuraba WP
2.1
7
Fortenone 5 WP
0.1
8
Success 25 SC
0.4
9
Tập kỳ 1.8 EC
7.7
10
Vertimex 1.8 EC
0.4
11
Xentari 15 FC
0.4
II
Nhóm cúc tổng hợp
26.4
1
Antaphos 50 EC ;100EC
1.0
2
Bestox 5EC
0.4
3
Cryperkill 5EC ;25EC
1.0
4
Fastac 5EC
0.5
5
Karate 2.5EC
1.2
6
K-Tee Super 2.5EC
0.3
7
Peran 50 EC
2.7
8
Polytrin C440EC
0.3
9
Sherpa 25EC
29.4
10
Sherzol 205EC
0.8
11
Sumi-alpha 5EC
1.0
12
Sumicidin 10EC
1.2
13
Superin 10EC;15EC
0.1
14
Tiper10EC;25EC
0.7
III
Nhóm cacbonat
13.0
1
Bassa 50EC
9.2
2
Marshal 200SC ;5G
1.4
3
Padan 50 SP ;95 SP
7.8
4
Sevin 85S
1.5
5
Netoxin 90WP;95WP
1.0
6
sát trùng dan 90 BTN ;95 BTN
6.4
7
Shachong Shuang 50 SP/BHN ; 90 WP
4.2
8
Shaling Shuang 50WP;95WP
0.3
IV
Nhóm lân hữu cơ
18.1
1
dịch sát trùng 90 SP
3.8
2
Dip 80SP
2.8
3
Kinalux 25EC
1.7
4
Ofatox 400EC
5.6
5
Selecron 500EC
4.5
6
Supracide 40EC
5.8
7
Vibaba 50ND
2.4
8
Voltage 50EC
1.1
V
Nhóm khác
22.7
1
Actara25WWG
3
2
Ammate 150SC
2.5
3
Confidor 100SL
0.7
4
Conphai 10WP;15WP
0.8
5
Match 50EC
1.3
6
Ortus 5SC
0.3
7
Pegasus 500SC
0.4
8
Regent 800WG
1.1
9
Sutin 5EC
0.8
10
Thiodan
0.8
11
Mã lục
1.3
(Nguồn :Sở NN&PTNT Hà Nội)
Kết quả trên cho thấy : có 52 loại thuốc trừ sâu nông dân thường sử dụng trên rau thuộc 5 nhóm chính sau:
+Nhóm thuốc có nguồn gốc sinh học thảo mộc 19.8%
+Nhóm thuốc cúc tổng hợp (Pyrethroid): 26.4%
+Nhóm thuốc cácbamat:13.0%
+Nhóm thuốc lân hữu cơ 18.1%
+Nhóm thuốc khác :22.7%
-Trong số các loại thuốc trừ sâu nông dân thường sử dụng trên rau các loại thuốc có nguồn gốc sinh học thảo mộc chiếm tỷ trọng tương đối cao (19,8%) chứng tỏ nông dân trồng rau đã kha quen thuộc với với thuốc sinh học. Tuy nhiên phần lớn các loại thuốc có nguồn gốc sinh học mà nông dân vẫn thường sủ dụng đều đã có mặt trên thị trường từ lâu
- Trong các loại thuốc hoá học những thuốc thuộc nhóm cúc tổng hợp chiếm tỷ lệ cao. Hầu hết các loại thuốc thuộc nhóm này là thuốc BVTV thế hệ mới ít độc nhanh phân giải hiệu lực trừ sâu cao, phù hợp sử dụng trên cây rau ở giai đoạn đầu-giữa vụ
-Một số loại thuốc hoá học thuộc các nhóm thuốc thế hệ mới khác cũng được nông dân sử dụng khá phổ biến 22.7% số hộ)
- Việc sử dụng những loại thuốc thuộc nhóm lân hữu cơ ( hầu hết là những loại thuốc có độ độc cao, chậm phân huỷ không khuyến khích sử dụng trên rau ) đã giảm và chiếm tỷ trọng không cao. Tuy số liệu này chưa phản ánh đúng hoàn toàn thực tế nhưng điều này đã thể hiện được những mặt tích cực về chuyển biến nhận thức của người nông dân trong việc sử dụng thuốc BVTV đồng thời cũng phần nào phản ánh được hiệu quả của công tác tuyên truy...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng chiến lược Marketing tại công ty Abacus Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top