Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược trung ương MEDIPLANTEX





MỤC LỤC

 Tên mục lục Trang

LỜI TỰA ĐẦU 1

Phần I: KINHDOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4

I. Khái niệm hoạt động kinh doanh và bản chất hoạt động kinh doanh .4

1. Đặc trưng cơ bản của kinh doanh : 6

2. Mục đích, vai trò, chức năng, và nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 8

2.1 mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 8

2.1.1 mục tiêu lợi nhuận 8

2.1.2 Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp 8

2.1.3 Mục tiêu an toàn 9

2.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh 10

2.3 Chức năng của kinh doanh buôn bán 12

2.3.1 Kinh doanh buôn bán là thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá từ nguồn hàng đến lĩnh vực tiêu dùng 12

2.3.2 Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông: 13

2.3.3 Chức năng dự trữ hàng hoá và điều hoà cung cầu 14

2.3.4 Chức năng tích luỹ vốn để phát triển hoạt động kinh doanh 15

2.4 Nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh buôn bán sản phẩm hàng hoá 15

2.4.1 Nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách thoả mãn đầy đủ, kịp thời và thuận lợi nhu cầu hàng hoá dịch vụ cho sản xuất và tiêu dùng 15

2.4.2 Cung ứng những hàng hoá có chất lượng tốt, đáp ứng các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, về vệ sinh và về xã hội – môi trường, phù hợp với xu thế của tiêu dùng hiêu đại, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng xã hội phát triển, thúc đẩy tiến bộ khoa học – công nghệ trong sản xuất và giá cả thích hợp. 16

2.4.3 Phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng đầy đủ, kịp thời, thuận lợi và văn minh 16

2.4.4 Giảm chi phí kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, tuân thủ luật pháp và chính sách xã hội. 17

II. Nội dung và cách kinh doanh sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp 18

1 Nội dung 18

1.1 Nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trường về loại hàng hoá và dịch vụ để lựa chọn kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty 18

1.2 Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực để đưa vào kinh doanh. 19

1.3 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ mua bán, dự trữ, bảo quản, vận chuyển, xúc tiến thương mại và các hoạt động kinh doanh khác 20

1.4 Quản trị vốn, phí, hàng hoá và nhân sự trong hoạt động kinh doanh 21

1.5 Thực hiện tốt “đạo đức nghề nghiệp kinh doanh” trong hoạt động kinh doanh 23

2. Các phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. 24

2.1 Phương pháp đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty: 24

2.1.1 phương pháp so sánh 24

2.1.2 phương pháp chi tiết. 24

2.1.3 phương pháp thống kê kinh nghiệm 24

2.1.4 phương pháp tổng hợp 25

2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 25

2.2.1 Nhóm chỉ tiêu mua hàng đầu vào( bao gồm cả hàng nhận từ bộ phận sản xuất và hàng mua của doanh nghiệp khác): 25

2.2.2 Chỉ tiêu dự trữ hàng hoá: 25

2.2.3 Chỉ tiêu bán ra 26

2.2.4 nhóm chỉ tiêu khác 28

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 29

a) Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế – chính trị 29

b) Nhóm nhân tố thuộc môi trường sinh thái 30

c) Nhóm nhân tố thuộc môi trường hành chính kinh tế 30

d) Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế và kinh doanh quốc tế 30

e) Nhóm nhân tố thuộc môi trường văn hoá – xã hội 30

f) Nhóm nhân tố thuộc về cơ sở hạ tầng Kỉ Thuật – Công Nghệ và Điều Kiện Tự Nhiên 30

g) Nhóm nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 30

h) Nhóm nhân tố thuộc môi trường tác nghiệp 31

Phần II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 32

I. Giới thiệu về CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 32

II. Đặc điểm của công ty cổ phần dược trung ương MEDIPLANTEX 33

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dược trung ương MEDIPLANTEX 33

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 34

3. Cơ cấu vốn và cơ cấu lao động 36

Cơ cấu vốn của công ty 36

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty 39

 Đại Hội Cổ Đông 39

Hội Đồng Quản Trị. 40

 Ban Kiểm Soát 41

 Ban giám đốc của công ty 44

+ Tổng Giám Đốc 44

+ Phó Tổng Giám Đốc 44

 Vai trò của các phòng ban trong công ty : 45

+ Phòng Tổ Chức- Hành Chính 45

+ Phòng Kế Toán- Tài Vụ 45

+ Phòng Xuất Khẩu 46

+ Phòng Nghiên Cứu và Phát Triển 46

+ Phòng Đảm Bảo Chất Lượng 46

+ Nhà máy sản xuất thuốc số 1- 358 Giải Phóng - Hà nội.46

+ Xưởng Hoá Dược Mĩ Đình- Hà Nội 46

+Nhà máy Dược Phẩm Số 2 Mê Linh Vĩnh Phúc 46

+ Phòng Marketting. 47

+ Phòng Kế Hoạch Nhập Khẩu và Sản Xuất. 47

+ Phòng Kinh Doanh Dược Liệu 47

+ Hệ Thống Chi Nhánh 47

+ Phòng Vận Chuyển Và Kho Vận 48

5. Cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty: 48

II. cách hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 48

1. Kinh doanh Dược Phẩm 48

2. Kinh doanh mĩ phẩm, sản phẩm vệ sinh, thực phẩm dưỡng sinh và lương thực, thực phẩm. 49

3. Kinh doanh nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, tinh dầu, hương liệu, phụ liệu, hoá chất( trừ hoá chất Nhà Nước cấm) chất màu phục vụ cho dược phẩm và công nghệ. 49

4. Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh 49

5. Trồng cây dược liệu: 50

6. Các hoạt động kinh doanh khác như là: mua bán máy móc, thiết bị y tế; Thiết bị bao bì phục vụ cho sản xuất tân dược, thuốc y học cổ truyền, mĩ phẩm, thực phẩm bổ dưỡng; Kinh doanh bất động sản; Cho thuê nhà cửa kho tàng; Dịch vu môi giới đầu tư, môi giới thương mại và uỷ thác xuất nhập khẩu; Kinh doanh vắcxin sinh phẩm y tế. 50

phần III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX TRONG NHỮNG NĂM VỪA GẦN ĐÂY 51

I. Tình hình hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 51

1. Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty 52

a. Đối với nguồn vốn kinh doanh của công ty: 52

b. Giá trị sản lượng hàng hóa: 54

c. Tổng giá trị tài sản và doanh thu của của công ty: 55

2. Sản phẩm hàng hóa: 55

3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm 58

3.1 Xưởng Hoá Dược ( nhà máy dược phẩm số 1 – 358 Giải Phóng, Hà Nội) 58

3.2 Xưởng Đông dược( nhà máy dược sản xuất thuốc số 2 – Mĩ Đình, Hà Nội) 59

3.3 Xưởng Thuốc Viên( nhà máy sản xuất thuốc số 3 – Mê Linh, Vĩnh Phúc) 60

3. Thị trường và khách hàng của công ty 61

4. Đối thủ cạnh tranh 68

III. Phân tích báo cáo tài chính và tình hình hoạt động khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty 70

1. Hệ thống các báo cáo tài chính 70

Nhận xét chung: 76

2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 76

2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh 76

a. Nhận xét chung 76

b. Phân tích hiệu quả kinh tế qua các chỉ số sau 77

2.2 Bảng cân đối kế toán 78

a. Phân tích tình hình cơ cấu tài sản 78

b. Phân tích tình hình cơ cấu nguồn vốn 78

c. Phân tích khả năng thanh toán 80

3. phân tích tình hình những hoạt động khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 81

3.1 tình hình lao động của công ty 81

3.2 Các chính sách đãi ngộ và phúc lợi của công ty 83

III. Đánh giá hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 85

1. Những ưu điểm và thuận lợi 85

1.1 Những thuận lợi khách quan có được 85

1.2 Những ưu điểm mang tính chủ quan 86

2. Những nhược điểm và khó khăn 88

2.1. Khó khăn mang tính khách quan 88

2.2 Nhược điểm mang tính chủ quan 90

Phần III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX TRONG THỜI GIAN TỚI 94

I. Phương hướng phát triển CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX trong thời gian tới 94

II. Những biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX trong thời gian tới 95

III. Điều kiện thực hiện các biện pháp trên: 99

1. Điều kiện về nguồn nhân lực: 99

2. Điều kiện về công nghệ kỉ thuật: 100

3. Điều kiện về hệ thống quản lý: 100

4. Điều kiện nguồn vốn: 101

5. Điều kiện về chủng loại cây trồng để phục vụ cho công ty sản xuất và kinh doanh: 101

IV. Đề xuất: 101

KẾT LUẬN 103

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đồng cổ đông về những sai phạm gây thiệt hại cho công ty trong khi thực hiện nhiệm vụ
Ban kiểm soát có các quyền và nghĩa vụ sau:
+ Kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính
+ Thẩm định báo cáo tài chinh hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lí, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hay theo quyết định của đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổ đông.
+ Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động; Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông
+ Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính xác thực, chính xác, trung thực hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, và các báo cáo khác của công ty; tính trung thực hợp pháp trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty
+ Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty
ð Lưu ý: Việc kiểm tra không được gây cản trở hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn trong điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty.
NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC SỐ 1 – HÀ NỘI
``
NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM SỐ 2 MÊ LINH - VĨNH PHÚC
XƯỞNG HOÁ DƯỢC- MĨ ĐÌNH HÀ NỘI
PHÒNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI VỤ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG XUẤT KHẨU
PHÒNG NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN
PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
PHÒNG MARKETTING
BAN KIỂM SOÁT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ HOẠCH NHẬP KHẨU- SẢN XUẤT
PHÒNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU
HỆ THỐNG CHI NHÁNH
: Quyết định từ trên xuống.
: Hình thức trực
tuyến
PHÒNG VẬN CHUYỂN VÀ KHO VẬN
bảng 5: MÔ HÌNH BỘ MÁY QUẢN LÍ CỦA CÔNG TY
B Ban giám đốc của công ty: bao gồm tổng giám đốc; phó tổng giám đốc; giám đốc của các nhà máy sản xuất xí nghiệp chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động quản lí hàng ngày của công ty. cụ thể:
+ Tổng Giám Đốc( Trực thuộc ban giám đốc): Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chiu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau:
+ Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lí nội bộ của công ty.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lí trong công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức.
+ Quyết định lương và phụ cấp nếu có đối với người lao động trong công ty, kể cả cán bộ quản lí thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của tổng Giám đốc.
+ Quản lí các phòng: Nhà Máy Dược Phẩm Số 2 Mê Linh Vĩnh Phúc, Nhà Máy Dược Phẩm Số 1 358 Giải Phóng Hà Nội, Xưởng Hóa Dược Mĩ Đình - Hà Nội, phòng Tổ Chức Hành Chính, phòng Kế Toán Tài Vụ, phòng Xuất Khẩu, phòng Nghiên Cứu Phát Triển, phòng Đảm Bảo Chất Lượng.
+ Phó Tổng Giám Đốc( trực thuộc ban giám đốc): Là người thừa hành, thay mặt cho Tổng giám đốc công ty thực hiện một số việc nhất định khi không có mặt Tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc có các chức năng và quyền hạn sau:
+ Thực hiện kí kết hợp đồng trong điều kiện cho phép của quyền hạn, ở công ty Dược Phó tổng giám đốc thực hiện kí kết các hợp đồng liên quan đến bộ phận mình phụ trách hay các mảng quản lí của mình.
+ Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ nhân viên trong bộ phận mình phụ trách cũng như tổ chức lại hệ thống các phòng mà mình quản lí.
+ Không có quyền thay đổi các chức vụ trưởng và các phó phòng có liên quan .
+ Quản lí các phòng: Marketing, phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Nhập Khẩu và Sản Xuất, phòng Kinh Doanh Dược Liệu, Hệ Thống Chi Nhánh, phòng Vận Chuyển Và Kho Vận.
+ Thực hiện thay mặt Tổng giám đốc giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của các phòng ban trong công ty.
B Vai trò của các phòng ban trong công ty :
+ Phòng Tổ Chức- Hành Chính: là đơn vị hành chính tổng hợp của công ty, có chức năng đảm nhiệm các công tác quản lí sản xuất kinh doanh và quản lí các hoạt động hành chính xã hội. Đây là bộ phận có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc về vấn đề ngoại giao, công tác cán bộ, vấn đề tiền lương của cán bộ công nhân viên, hành chính chính trị, y tế, giáo dục, bảo vệ và kiểm tra cũng như thực thi các hoạt động chính sách cũng như các văn bản pháp luật hiện hành.
+ Phòng Kế Toán- Tài Vụ: Là phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc quản lí các vấn đề liên quan đến tài chính, kế toán của công ty, với nhiệm vụ sử dụng vốn một cách có hiệu quả, hợp lí, đúng chế độ, chính sách, phục vụ cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
+ Phòng Xuất Khẩu: Là phòng tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc các vấn đề liên quan đến việc xuất khẩu thuốc sang các thị trường như Lào, Mianma, Liên Bang Nga… Đồng thời nghiên cứu tìm kiếm các thị trường mới và là nơi giải quyết các vấn đề liên quan đến việc khiếu nại cho các thị trường xuất khẩu.
+ Phòng Nghiên Cứu và Phát Triển: Là phòng tham mưu cho Ban giám đốc, thực hiện các chức năng bao gồm: Công tác xây dựng kế hoạch hoàn thiện cải tiến các sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh, định hướng nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới theo nhu cầu của thị trường
+ Phòng Đảm Bảo Chất Lượng: Là phòng có chức năng kiểm tra chất lượng cũng như số lượng của các lô hàng sản xuất ra. Khi phát hiện các lỗi của các sản phẩm phòng còn có chức năng thông báo cho bộ phận tổ chức yêu cầu ngừng ngay việc tiêu thụ cũng như thu hồi mặt hàng bị lỗi cũng như có quyền yêu cầu bộ phận kiểm tra ngừng ngay việc sản xuất lô hàng đó. Ngoài ra phòng còn đảm nhận chức năng kiêm kỉ thuật máy móc trong công ty.
+ Nhà máy sản xuất thuốc số 1- 358 Giải Phóng - Hà nội: Có chức sản xuất các mặt hàng thuốc như: Artesunat; Artemisimin; Mediphylamin; Conmazin; Atexsick;…
+ Xưởng Hoá Dược Mĩ Đình- Hà Nội: Có chức năng sản xuất thuốc: Conmafil; kem bôi da Metid; thuốc ho Bổ Phế; Becberinclorid;…
+Nhà máy Dược Phẩm Số 2 Mê Linh Vĩnh Phúc: có chức năng sơ chế và trực tiếp sản xuất thuốc như: Bào chế tinh dầu Bạc Hà; Sản xuất thuốc kẽm Pokysan; Sơ chế Thanh Tao Hoa Vàng phục vụ cho việc sản xuất thuốc chống sốt rét; Sản xuất thuốc chữa bệnh ung thư Mediphylamin,…
+ Phòng Marketting: thực hiện các hoạt động Marketting, đây là phòng có chức năng đặc biệt bởi nó đảm nhiệm nhiều công việc vì thế phòng này còn được chia làm nhiều bộ phận khác nhau như: Tổ Marketting, Tổ Nghiên Cứu Thị Trường, Tổ Bán Hàng, Các Cửa Hàng. Trong đó: Tổ Marketting có chức năng thực hiện các hoạt động marketing, quảng bá thuốc ở thị trường trong nước; Tổ Nghiên Cứu Thị Trường có chức năng nghiên cứu nhu cầu của thị trường đồng thời phát hiện và liên...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top