hanah_82

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện một số chính sách kinh tế phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước





MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 1

Chương I: Sự cần thiết của sự tác động chính phủ thông qua các chính sách để phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa 4

I- Doanh nghiệp nhỏ và vừa với phát triển kinh tế Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH 4

1- Khái niệm và các tiêu chí đánh giá các doanh nghiệp nhỏ và vừa 4

2- Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa với phát triển kinh tế 9

II- Vai trò và nội dung tác động của Chính phủ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 13

1- Sự cần thiết của Chính phủ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 13

2- Nội dung tác động của chính phủ 13

3- Tác động của một số chính sách kinh tế với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 15

III- Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 20

Chương II: Phân tích sự tác động của một số chính sách kinh tế với sự phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian qua 23

I- Tình hình hoạt động và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian qua 23

1- Quá trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 23

2- Tình hình sản xuất kinh doanh 25

II- Các chủ trương chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 33

1- Các chủ trương đường lối phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 33

2- Sự tác động của các chính sách tới phát triển kinh tế doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 34

III- Phân tích sự tác động của các chính sách kinh tế tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa 47

1- Đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh 47

2- Thu hút lao động 48

3- Những vướng mắc hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ 48

Chương III: Hoàn thiện một số chính sách của Chính phủ nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đến năm 2010 56

I- Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010 56

1- Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến doanh nghiệp nhỏ và vừa 56

2- Quan điểm và mục tiêu phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 60

II- Hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 65

1- Chính sách thương mại 65

2- Chính sách về tài chính - tín dụng và vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa 69

3- Chính sách đất đai 71

4- Chính sách công nghệ và đào tạo 72

III- Một số kiến nghị nâng cao hoạt động của các chính sách 75

1- Đối với sách sách thương mại 75

2- Đối với chính sách ngân ngân sách, tiền tệ và tài chính 76

3- Đối với chín sách đất đai 78

4- Đối với chính sách công nghệ và đào tạo 78

5- Đối với các vấn đề khác 79

Kết luận 80

Tài liệu tham khảo 81

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ịu ảnh hưởng.
Hiện nay , việc kiểm soát ngoại hối đang được áp dụng ở việt nam bao gồm các yếu tố sau đây:
Thứ nhất: việc kiểm soát nhằm thu gom ngoại tệ vào các ngân hàng bằng cách yêu cầu các cá nhân và tổ chức kinh doanh khi chuyển ngoại tệ vào Việt Nam phải lập tức đổi sang đồng Việt Nam hay phải gửi tại một tài khoản ngoại tệ ở ngân hàng được phép kinh doanh ngoại tệ .
* Kiểm soát xuất nhập khẩu bằng các biện pháp thuế quan.
Hầu hết các nước thuế xuất nhập khẩu là một cơ chế chủ yếu để điều tiết hoạt động thương mại và sự vận hành của nền kinh tế . Đối với Việt Nam , cũng như các nước có nền kinh tế kém phát triển , thuế xuất nhập khẩu là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách . Còn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa , nét đặc trưng quan trọng của thuế xuất nhập khẩu Việt Nam là có xu hướng tăng lên ở mức cao và tỏ ra phức tạp . Vì vậy vấn đề này là rất quan trọng và cần lưu ý số lượng thuế xuất nhập khẩu tối đa của Việt Nam còn cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực . Trên lý thuyết thuế nhập khẩu cao được dử dụng làm cơ chế bảo hộ công nghiệp trong nước khởi sự cạnh tranh từ nước ngoài , nhưng thực tế , các ngành công nghiệp dự kiến được bảo hộ lại không được bảo hộ vì các hàng rào thuế quan cao đã làm cho các ngành công nghiệp ít có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế , và rốt cuộc ngành công nghiệp sẽ phải cạnh tranh với hàng hoá nhập lậu của nước ngoài , bởi lý do rất cơ bản là thuế quan cao là nguyên nhân làm cho buôn lậu có lợi nhuận cao .
Theo ước tính của Bộ thương mại hàng hoá buôn bán lậu được phát hiện và bắt giữ trong năm 1999 có giá trị trên 700 tỷ đồng . cũng theo ước tính của Bộ thương mại và các Bộ khác có liên quan ,thì số hàng hoá lậu được phát hiện và bắt giữ chỉ là một phần nhỏ trong tổng số lượng hàng hoá nhập lậu vào Vịt Nam , chúng ta thử lấy mặt hàng rượu làm thí dụ : qua khảo sát thị trường cho thấy ,số lượng chai được kê khai dán tem chỉ chiếm 60% tổng số chai rượu đang tồn kho ,nhưng hầu hết số rượu đó được biết chắc là hàng hoá nhập lậu - thậm chí có những chai vãn được dán tem .
Do vậy , việc bảo hộ bằng thuế quan cao cho các ngành trong nước là hoàn toàn không có lợi, và sẽ không mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp trong nước ,trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa . Vì vậy , cách duy nhất để giảm nguy cơ cạnh tranh với các hàng lậu là triệt tiêu hay cắt giảm các khoản lợi nhuận từ hoạt động buôn lậu , bằng cách giảm mức thuế quan xuống mức thấp hơn , hay bằng mức thuế quan của các nước trong khu vực hiện nay đang áp dụng .Bên cạnh đó , cần nâng cao sức canh tranh của các ngành công nghiệp trong nước bằng cách đưa các doanh nghiệp vào môi trường canh tranh cao hơn , hay bằng nỗ lực giảm chi phí sản xuất kinh doanh mà hiện nay ở Việt Nam vẫn đang ở mức cao , chẳng hạn như chi phí đất đai , chi phí viễn thông , chi phí vận tải cao , ... , thậm chí do hiện tượng tham nhũng.
Hơn nữa , việc giảm mức " bảo hộ" bằng thuế quan cao còn tạo điều kiện để các daonh nghiệp trong nước nhanh chóng có khả năng canhj tranh trên thị trường quốc tế
Hệ thống phân loại hải quan hiện nay còn phức tạp và vưóng mắc . Một mặt sự phân loại còn có sự chồng chéo , do đó một sản phẩm có thể phải chịu nhiều thuế khác nhau . thí dụ , một loại dầu gội đầu chữa bệnh có thể được coi là hàng dược phẩm với mức thuế suất là 5% hay là hàng mỹ phẩm với thuế suất 65% . Mặt khác còn có một số mặt hàng chưa được phân loại rõ ràng . trong những trường hợp đó Hải quan có thể chuyển vụ việc tới Bộ tài chính để quyết định nhưn g thời gian thường kéo dài từ 1 đến 4 tuần , nên dễ gây ra nhiều khoản phí tổn cho nhà nhập khẩu như : chi phí lưu kho , bỏ lỡ nhiều cơ hội ; gây ra những tổn phí cho khả năng cạnh tranh chung của nền kinh tế .
2.2. Chính sách ngân sách , tiền tệ và tài chính.
* Khái quát chung về các chính sách tài khoá và tiền tệ
Trong những năm gần đây , Chính phủ Việt Nam đã nhận được sự đánh giá rất cao của cộng đồng tài chính quốc tế về các biện pháp vĩ mô hợp lý. Như đã đề cập ở trên , trong những năn gần đây , thông qua việc thất chặt ngân sách và ban hnàh các loại thuế mới kết hợp với chính sách " mở cửa " thương mại và đầu tư , Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng cao với tỷ lệ lạm pháp thấp . Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế năm 1995 đạt 9,5% , năm 1996 đạt 9,3% , năm 1997 đạt 9,0% , năm 1999 do chịu tác động của cuộc khủng khoảng trong khu vực nên chỉ đạt 4,77% , năm 2000 đặt 4,8% , năm 2001 đạt 6,8% và ươc tính năm 2002 đạt 7,3% . Tỷ lệ lạm phát tính theo chỉ số giá tiêu dùng đã giảm từ 67,5% năm 1990 xuống còn 4% năm 1997, và năm 2000 chỉ số giá tiêu dùng là (- 0,6%) .
Chính phủ Việt nam đã tạo ra được uy tín lớn trong việc thiết lập một môi trường với chính sách vĩ mô hợp lý , với mức tăng trưởng cao và lạm pháp thấp , điều đó đã mang lại lợi ích cho các ngành cũng như cho các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa . Trong tương lai , mức tăng trưởng và niềm tin của các nhà đầu tư lại phụ thuộc rất lớn vào sự ổn định này và các chính sách cần thiết để có môi trường đó thì cần tiếp tục nghiên cứu , hoàn thiện và thực hiện .
Về tiết kiệm và đầu tư .
Tiết kiệm tăng một cách đáng kể từ 7,4% năm 1990 lên 16,5% năm 1997 , nhưng đến năm 2000 tiết kiệm có xu hướng giảm và vẫn còn thấp so với các nước khác ở Châu á và khoảng cách chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư trong nước đang ngày càng mở rộng . tổng tiết kiệm 16,5% , ttổng đầu tư 27% , tiết kiệm 7,6 % , đầu tư 11,7% .
Bảng ... thực hiện vốn đầu tư xây dựng toàn xã hội .
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng số nguồn vốn (tỷ đồng )
68.048
79.367
96.870
97.336
105.2000
120.600
1.Vốn Nhà nước
26.048
35.894
46.570
52.536
15.300
74.700
2. Vốn ngoài quốc doanh
20.000
20.773
20.000
20.500
21.000
23.5000
3.Vốn đầu tư TNHH
22.000
22.700
30.300
24.200
18.900
21.800
Tỷ trọng %
100
100
100
100
100
100
1. Vốn nhà nước
38,4
45,2
48,1
54,0
62,1
61,9
2.Vốn ngoài quốc doanh
29,4
26,2
20,6
21,1
20,0
19,5
3. Vốn đầu tư TNHH
32,3
28,6
31,3
24,9
18,0
18,6
Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam ( kinh tế 2000- 2001)
Từ bảng trên cho thấy , đầu tư xây dựng toàn xã hội của khu vực ngoài quốc doanh , trong đó phần lớn là các cá nhân hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trong khá cao 20% (1999) và đầu tư trực tiếp nước ngoài là 18% (1999) , số liệu trên phản ánh sự đóng góp đáng kể của các thành phần kinh tế cũng như hiệu quả của nó . Vì vậy việc khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào các liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài sẽ đem lại hai tác động có lợi :
.) Thứ nhất : Sẽ vực lại luồng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang trong tình trạng giảm sút .
.) Thứ hai : Tăng khả năng khả năng tiếp cận với các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, sẽ hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa , và chính sự phát triển này đã góp phần cho sự tăng trưởng khã ổn định của Việt Nam trong thời gian qua ....

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top