chihieukt

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp giai đoạn 1997-2001 và dự báo 2002 của các Tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT XÂY LẮP. 3

I. Phương pháp tính giá trị sản xuất nói chung. 3

1. Khái niệm giá trị sản xuất. 3

a.Khái niệm: 3

b.Nội dung: 3

2. Nguyên tắc và công thức tính giá trị sản xuất. 3

a. Nguyên tắc tính giá trị sản xuất. 3

b. Phương pháp tính tổng giá trị sản xuất. 4

II. Phương pháp tính tổng giá trị sản xuất của xây lắp. 7

1.Nguyên tắc tính chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp. 8

2. Các công thức tính. 10

a. Tính giá trị sản xuất cho công việc xây dựng mới. 10

b.Phương pháp tính giá trị sản xuất công tác lắp đặt thiết bị máy móc. 12

c.Phương pháp tính giá trị sản xuất công tác sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc. 15

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính toán các chỉ tiêu xây lắp. 16

CHƯƠNG II. 18

ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO GIÁ TRỊ SẢN XUẤT XÂY LẮP. 18

I. Đặc điểm của xây lắp có ảnh hưởng đến giá trị sản xuất xây lắp , phân tích dự báo. 18

1. Khái niệm sản phẩm xây lắp. 18

2. Đặc điểm cơ bản của sản phẩm xây lắp. 19

3. Những điều kiện được coi là sản phẩm xây lắp. 22

4. Các hình thức biểu hiện của sản phẩm xây lắp. 22

5. Nội dung cơ bản của quá trình tổ chức sản xuất xây dựng. 23

a.Tổ chức quá trình lao động trong thi công xây dựng 23

b.Tổ chức thực hiện quá trình thi công chính. 25

c.Tổ chức phục vụ trên công trường. 26

II. Lý luận chung về phương pháp dãy số thời gian 27

1. Khái niệm. 27

a. Dãy số thời kỳ. 27

b. Dãy số thời điểm: 28

2. Kết cấu của một thời gian. 28

a. Thành phần thời gian. 28

b. Thành phần chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: 28

II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. 29

1. Mức độ bình quân theo thời gian. 29

2. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối . 29

a.Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn. 29

b. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối định gốc. 30

c. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân 30

3. Tốc độ phát triển 30

a.Tốc độ phát triển liên hoàn 31

b.Tốc độ phát triển định gốc 31

c.Tốc độ phát triển bình quân. 32

4.Tốc độ tăng (hay giảm). 32

a. Tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn (hay từng kỳ). 32

b. Tốc độ tăng hay giảm định gốc. 33

c.Tốc độ tăng hay giảm bình quân. 33

5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hay giảm). 34

III. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. 34

1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 35

2. Phương pháp bình quân trượt (bình quân di động). 35

3. Phương pháp hồi quy. 37

a. Hàm tuyến tính: 38

b. Phương trình Parabol bậc hai. 39

c. Phương trình hàm mũ 40

3. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ. 41

5. Phương pháp phân tích các thành phần của dãy số thời gian. 42

IV. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời gian. 45

1. Dự đoán thống kê ngắn hạn và ý nghĩa. 45

2. Dự đoán dựa vào các chỉ tiêu bình quân. 46

a.Dự đoán dựa vào mức độ bình quân theo thời gian. 46

b. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân. 47

c. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân. 47

3. Dự đoán bằng số bình quân trượt (di động). 48

4. Dự đóan dựa vào hàm xu thế. 49

5. Phương pháp san bằng mũ. 50

6. Ngoại suy theo chỉ số thời vụ. 51

7. Ngoại suy theo bảng Buys-Ballot. 52

CHƯƠNG III. 53

VẬN DỤNG PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ SẢN XUẤT XÂY LẮP GIAI ĐOẠN 1997- 2001 VÀ DỰ BÁO 2002. 53

I.Tổng quan về đơn vị xây lắp thuộc Bộ Xây dựng. 53

II. Phân tích giá trị sản xuất xây lắp giai đoạn 1997-2001. 58

III. Dự đoán chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp. 67

1.Dự đoán giá trị sản xuất xây lắp dựa vào tốc độ phát triển trung bình (quý,tháng). 67

2. Dự đoán dựa vào bảng Buys_ballor 70

iii. Một số tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tính giá trị sản xuất xây lắp và công tác thống kê của Bộ Xây dựng. 71

1. Những thuận lợi và khó khăn. 72

2.Một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp . 73

a. Về vấn đề tổ chức nguồn thông tin 73

b. Về phương pháp tính 74

c. Về công tác thống kê tổng hợp báo cáo. 74

d. Về công tác hoạch toán kinh tế 75

KẾT LUẬN. 76

MỤC LỤC 77

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệc có tính chất xây lắp.
Khảo sát thăm dò thiết kế phát sinh trong quá trình thi công hay liên quan đến một công trình, hạng mục công trình cụ thể.
Công tác lắp đặt máy móc thiết bị tạo điều kiện cho máy móc được hoạt động hay phát huy tác dụng và làm tăng giá trị sử dụng của máy móc, thiết bị.
Là thành quả của công tác khôi phục, sủa chữa nhà cửa vật kiến trúc nhằm tái tạo lại giá trị sử dụng ban đầu.
5. Nội dung cơ bản của quá trình tổ chức sản xuất xây dựng.
a. Tổ chức quá trình lao động trong thi công xây dựng
Nghiên cứu tổ chức quá trình lao động trong thi công xây dựng nhằm mục đích chủ động cung cấp một cách hợp lý nhất số lượng và chủng loại lao động cần thiết cho mỗi giai đoạn thi công tạo ra sự di chuyển nhân công và máy móc thiết bị theo đúng yêu cầu thi công tránh sự chờ đợi làm gián đoạn sản xuất, tạo ra việc sử dụng lao động một cách hợp lý nhất nhằm tăng năng suất lao động từng nơi làm việc và toàn bộ công trường.
Tổ chức quá trình lao động trong thi công xây dựng công trình bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Bố trí nơi làm việc: Nơi làm việc của công nhân xây dựng là vị trí có không gian cần thiết để họ thực hiện các thao tác xây dựng hay lắp đặt các chi tiết công trình. Tuy nhiên loại công việc mà mỗi nơi làm việc có các khoảng không gian khác nhau.
Nếu là lao động thủ công thì không gian nơi làm việc bao gồm chỗ đặt công cụ sản xuất, chỗ đặt đối tượng lao động và sản phẩm, ở đó phải tạo được điều kiện cho các thao tác và hoạt động của công nhân thuận tiện nhất, để họ có thể tăng được năng suất lao động.
Nếu là lao động cơ giới thì nơi làm việc phải đáp ứng được khoảng không gian hoạt động của máy móc, ở đó đủ để bố trí máy móc thiết bị, vật liệu và không gian thao tác, có thể có cả lối đi lại của máy. Không gian ở đó phải bảo đảm tầm nhìn bao quát cho công nhân vận hành máy, bảo đảm nâng cao năng suất lao động và an toàn khi làm việc.
Như vậy việc bố trí nơi làm việc hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất công việc, phụ thuộc vào phương pháp tổ chức thủ công cho từng phần việc. Muốn việc bố trí nơi làm việc có khoa học không thể không nghiên cứu đến thời gian làm việc của công nhân trong mỗi dự án.
Tổ chức tổ đội sản xuất trong thi công.
Thông thường việc tổ chức tổ đội sản xuất trong thi công có hai dạng, đó là đội chuyên nghiệp và đội hỗn hợp. Đội chuyên nghiệp là đội sản xuất mà trong đó chỉ một hay hai loại thợ cùng tiến hành một hay hai nghề khác nhau. Đội, tổ sản xuất hỗn hợp là đội, tổ mà ở đó có nhiều công nhân có thể tiến hành được nhiều nghề khác nhau, cùng nhau tham gia xây dựng và hoàn thành một phần việc lớn hay một trong hạng mục của công trình.
Căn cứ cơ bản để lựa chọn một trong hai hình thức tổ chức tổ, đội sản xuất nói trên do tính chất ổn định hay không ổn định của công việc trên công trường quyết định. Đối với công trường lớn như công trường thuỷ điện Hoà Bình phải thi công trong nhiều năm, những bộ phận chính tham gia xây dựng thường được tổ chức theo đội, tổ sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá lại không có hiệu quả cao, lúc đó tổ chức tổ, đội sản xuất theo hình thức hỗn hợp lại là hợp lý.
Xác định lượng lao động cho mỗi loại công việc:
Việc xác định lượng lao động cho mỗi loại công việc là công việc quan trọng không thể thiếu nếu muốn tiến hành tổ chức quá trình lao động có hiệu quả cao. Tuy vậy, muốn xác định lượng lao động cần thiết đòi hỏi phải dựa vào những căn cứ chính xác và thực tế, những căn cứ đó là: khối lượng công việc thi công chính xác, dựa vào định mức lao động của từng loại lao động, định mức lao động có hai loại là định mức sản lượng và định mức thời gian. Nếu công việc thi công theo phương pháp thủ công thì có thể dùng phương pháp tính trực tiếp, nhưng nếu công việc thi công bằng máy phải tính ra máy phải sử dụng rồi tính ra số công nhân sử dụng máy. Căn cứ thứ ba dựa vào đó là thời gian cho phép của một người làm việc trong giai đoạn thi công theo kế hoạch để tính ra số lao động làm những công việc thủ công, hay dựa vào định mức lao động phục vụ mỗi ca máy để tính ra số lao động hoạt động ở các khâu thi công bằng máy.
Sử dụng các hình thức tiền lương trong tổ chức lao động.
Thực tế rằng có hai hình thức trả lương cơ bản cho công nhân, đó là trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo chất lượng và số lượng sản phẩm hoàn thành, hình thức khoản lương thực chất cũng là tiền lương theo sản phẩm. Mỗi hình thức trả lương cũng có ưu và nhược điểm của nó, nhưng khi sử dụng các hình thức tiền lương đều phải bảo đảm những yêu cầu chính sau:
Hình thức trả lương phải làm cho người lao động quan tâm đến kết quả chung của toàn đơn vị.
Các hình thức tính lương phải đơn giản, để hiểu, người lao động có thể kiểm tra, giám sát được.
Sổ cán bộ nghiệp vụ tiền lương phải ít nhất
Việc tính lương, chia lương phải công bằng chính xác
b. Tổ chức thực hiện quá trình thi công chính.
Tổ chức quá trình thi công chính là quá trình tổ chức xây lắp những phần việc chính, những hạng mục chính của công trình trên cơ sở sử dụng những kiến thức tổ chức sản xuất hiện đại để bố trí trình tự triển khai công việc, sử dụng hợp lý các nguồn lực đầu vào, đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp được tiến hành liên tục, nâng cao năng suất lao động ở tất cả các khâu nhằm rút ngắn thời gian thi công, đưa nhanh công trình vào sử dụng.
Thực hiện mục tiêu tổ chức quá trình thi công chính hợp lý nhất, sử dụng yếu tố các nguồn lực đầu vào đẩy nhanh quá trình thi công xây lắp. Đòi hỏi phải nghiên cứu tất cả ban đầu có liên quan đến quá trình tổ chức thi công công trình. những tài liệu thông tin cần được nghiên cứu đó là bản đồ và tình hình cấu tạo địa chất, thuỷ văn nơi xây dựng công trình, bản vẽ và thuyết minh trình tự lắp đặt thiét bị trong công trình trong từng giai đoạn thi công yêu cầu về tiến độ thi công, yêu cầu về chất lượng công trình thông qua các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật và định mức hiện hành.
Phân tích đặc điểm cấu tạo công trình để có giải pháp tổ chức cụ thể cho từng giai đoạn thi công. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm cấu tạo công trình và trình tự thi công mà tiến hành phân chia quá trình thi công các giai đoạn thi công cụ thể, thành các đợt cụ thể, tận dụng tối đa khả năng các yếu tố đầu vào, chủ yếu là vật tư và thiết bị thi công bảo đảm cho quá trình thicông liên tục làm tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian xây lắp công trình.
Lựa chọn phương án tổ chức thi công: thực chất của việc lựa chọn phương án thi công là lựa chọn các giải pháp kỹ thuật để tổ chức xây lắp đạt hiệu quả tốt nhất về mặt thời gian, về chất lượng công trình và chi phí thi công phải thấp nhất. Vì vậy phải xây dựng được nhiều phương án tổ chức thi công khác nhau cho cùng một phần việc hay một giai đoạn thi công. Trên cơ sở đó mà lựa chọn lấy phương án tối ưu về mặt kỹ thuật, về m

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Vận dụng dãy số thời gian để phân tích lượng thép bán ra của công ty thép SIMCO trong giai đo Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng lí luận về địa tô của Mac trong luật đất đai thuế nông nghiệp và việc thuê đất ở Việ Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Sự vận dụng lí thuyết kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Sự vận dụng lý luận của lênin về CNTB nhà nước ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Vận dụng Marketing trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin để phân tích quá trình chuyển đổi kinh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top