Jamiel

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 3
1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động nhập khẩu 3
1.1.1 Khái niệm hoạt động nhập khẩu 3
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu 4
1.2. Tính tất yếu và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng đối với nền kinh tế Việt Nam: 6
1.3. Những quy định của pháp luật về nhập khẩu 9
1.3.1. Hợp đồng nhập khẩu - hình thức pháp lí của hoạt động nhập khẩu 9
1.3.2. Chế độ pháp lý về hợp đồng nhập khẩu 11
1.3.2.1 Quy định về chủ thể của hợp đồng nhập khẩu 11
1.3.2.2. Quy định về hình thức của hợp đồng nhập khẩu 13
1.3.2.3 Quy định về nội dung của hợp đồng nhập khẩu 13
1.3.2.3.1 Điều khoản tên hàng (Commodity Article)- đối tượng của hợp đồng 13
1.3.2.3.2 Điều khoản về số lượng, khối lượng hàng hóa 14
1.3.2.3.3 Điều khoản phẩm chất 15
1.3.2.3.4 Điều khoản giá cả 17
1.3.2.3.5 Điều khoản giao hàng 18
1.3.2.3.6 Điều khoản về thanh toán: 22
1.3.2.3.7Điều khoản về thỏa thuận áp dụng luật điều chỉnh 25
1.3.2.3.8 Điều khoản trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và giải quyết tranh chấp 26
1.3.2.4 Các quy định về ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 27
1.3.2.4.1 Chào hàng 27
1.3.2.4.2. Chấp nhận chào hàng 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THẮNG LỢI 32
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thiết bị Thắng Lợi 32
2.1.1. Quá trình hình thành của Công ty Thắng Lợi 32
2.1.2. Tổ chức hoạt động của công ty Thắng Lợi 35
2.1.3. Tình hình hoạt động phản ánh qua báo cáo Tài chính và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước 41
2.2. Quá trình xác lập và ký kết hợp đồng nhập khẩu của Công ty Thắng Lợi 43
2.3. Các tranh chấp thường xảy ra trong hoạt động nhập khẩu và biện pháp giải quyết của công ty 46
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU VÀ NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA PHÍA VIỆT NAM 53
3.1. Những thành tựu chủ yếu về nhập khẩu hàng hóa của Việt nam những năm vừa qua và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về nhập khẩu 53
3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về nhập khẩu 57
3.2.1. Hoàn thiện về chủ thể của hoạt động nhập khẩu 57
3.2.2. Việt Nam cần xúc tiến lộ trình gia nhập Công ước Viên 1980 59
3.2.3. Kết hợp hài hòa với việc sử dụng các công cụ khác nhằm phối hợp điều chỉnh hoạt động nhập khẩu 61
3.2.3.1. Công cụ Thuế quan 62
3.2.3.2. Công cụ tỷ giá hối đoái 65
3.2.3.3. Công cụ tín dụng 66
3.3. Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp hoạt động nhập khẩu 67
KẾT LUẬN 76
LỜI NÓI ĐẦU

Sau ngày Đất nước hoàn toàn giải phóng, thống nhất hai miền Nam Bắc, thì trong suốt một thời gian dài chúng ta phải sống trong nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung, hoạt động kinh doanh hoàn toàn là của các cơ quan nhà nước, không có kinh tế tư nhân, và không có sự giao lưu với các nước bên ngoài. Đến năm 1986, nhận thấy những vấn đề bất cập, không còn phù hợp của nền kinh tế bao cấp, Đảng và Nhà nước đã quyết định “mở cửa nền kinh tế nước ta”, khuyến khích hoạt động ngoại thương, tăng cường giao lưu với bạn bè thế giới trên mọi lĩnh vực, mà khởi đầu là giao lưu kinh tế.
Dưới sự tác động của xu thế phát triển nền kinh tế tri thức, Việt nam có cơ hội và điều kiện đón nhận những thành tựu khoa học của Thế giới vào phát triển kinh tế Quốc gia. Xuất phát từ điều kiện và trình độ phát triển kinh tế, để có thể tiến tới nền kinh tế tri thức, Việt nam tiến hành Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Thực chất, công nghiệp hóa nền kinh tế là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, gia tăng sản xuất và thu nhập từ công nghiệp trong nền kinh tế Quốc dân. Hiện đại hóa là quá trình chuyển cơ cấu kinh tế từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức, bằng việc đầu tư phát triển các ngành kinh tế tri thức, các ngành sản xuất công nghệ cao, các ngành dịch vụ. Sự phát triển các ngành này là cơ sở cho sự phát triển một cách vững chắc nền kinh tế quốc dân.
Sự tác động của xu thế toàn cầu hóa tạo ra nhiều thuận lợi cho Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế mở. Trong quá trình thực hiện, Việt nam đã đưa ra các quan điểm rất đúng đắn: đa phương hóa các quan hệ kinh tế thương mại (“muốn làm bạn với tất cả các nước trên Thế giới”), đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại. Những năm qua, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam rất phát triển, Việt Nam đã có quan hệ với hơn 170 nước, tham gia vào các tổ chức Quốc tế Khu vực và Thế giới, vào các diễn đàn kinh tế Quốc tế. Hoạt động ngoại thương, hợp tác đầu tư nước ngoài, dịch vụ Quốc tế. Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, Việt Nam có điều kiện lợi dụng những ưu thế bên ngoài (vốn và khoa học công nghệ), khai thác tiềm năng bên trong của nền kinh tế (tài nguyên và lao động), góp phần đẩy nhanh sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước.
Thực hiện chiến lược, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu. Song song với chủ trương khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu cũng được xác định là có vai trò hết sức quan trọng, hướng mục tiêu cho sự phát triển thị trường nội địa, cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Đất nước và nhanh chóng hội nhập với khu vực và Thế giới.
Từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 cho đến nay, rất nhiều công ty đã được thành lập để hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đóng góp vào thành tựu chung của nền kinh tế nước nhà. Công ty cổ phần Thiết bị Thắng Lợi là một trong số các doanh nghiệp như thế. Thực tập tại công ty sẽ tạo cơ hội tiếp xúc được với thực tế của hoạt động xuất nhập khẩu cũng như những thuận lợi và những bất cập do những quy định của pháp luật tạo ra cho những hoạt động này.
Đứng trước một vấn đề mang tính thời sự như vậy, đề tài “Pháp luật về nhập khẩu và Thực trạng áp dụng tại Công ty Cổ Phần Thiết bị Thắng Lợi”, sẽ đề cập đến những quy định pháp luật chủ yếu áp dụng cho hoạt động nhập khẩu hàng hóa vào Việt nam và thực tiễn thi hành tại công ty Thắng Lợi. Qua đó, đề tài cũng thu thập, đưa ra một vài kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật đó.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thoidaimoi642

New Member
Re: [Free] Pháp luật về nhập khẩu và thực trạng áp dụng tại Công ty Cổ Phần Thiết bị Thắng Lợi

Cho mình xin tài liệu này với! Thank bạn! <3
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
H pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án kinh doanh bất động sản Luận văn Luật 0
D Pháp luật về quản lý chất thải y tế ở việt nam Y dược 0
D Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top