Courtnay

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng phát triển của Thuỷ Sản Việt Nam và tiến trình hội nhập WTO





Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là quá trình đổi mới cơ chế quản lý ngành thuỷ sản, Nhà nước ta đã cho phép xuất khẩu tự do các sản phẩm thuỷ sản. Điều này đã tạo bước cho xuất khẩu thuỷ sản ngày càng gia tăng. Xuất khẩu thuỷ sản trong 5 năm qua đã phát triển theo chiều rộng và từng bước đi vào chiều sâu, tạo được vị trí và thế đứng trên thị trường nước ngoài.

Bên cạnh việc tăng cường sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng, các doanh nghiệp còn quan tâm đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu . Song song với việc tiếp tục phát triển tốt các mặt hàng chủ lực, nhiều mặt hàng mới đã xuất hiện đáp ứng các yêu cầu bình dân đến cao cấp ở các thị trường khác nhau.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ba sa. các đối tượng khác chỉ nuôi ở mức sản lượng thấp cho tiêu dùng trong nước, giá thành sản xuất cao.
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm và tạo nguồn nguyên liệu chu yếu cho xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2010 tổng sẩn lượng Nuôi trồng thuỷ sản đạt trên 2triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 2,5 tỷ USD, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 2 triệu người; góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước và an ninh ven biển.
2.2 Mục tiêu cụ thể như sau:
Phấn đấu đến năm 2010 đạt các chỉ tiêu sau:
Về kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ trung bình khoảng 10-15%/năm, trong giai đoạn 2000-2005 tăng khoảng 12-15%/năm, giai đoạn 2005-2010 là 10-12%/năm, giá trị xuát khẩu tương ứng là 3-3,5 tỷ USD năm 2005 và 4,5-5 tỷ USD năm 2010.
Số lao động trực tiếp và phục vụ cho nghề cá tăng trung bình 2-3%/năm; 3.500.000 lao động (năm 2000), 4.200.000 lao động (năm 2005) và 4.700.000 lao động (năm 2010). Trong đó lao động nuôi trồng thuỷ sản và lao động chế biến thuỷ sản tăng gấp 2 lần so với năm 2000. lao động khai thác giảm nhẹ.
Trong nuôi trồng thuỷ sản
1. Nuôi tôm sú 260.000 ha (trong đó 60.000 ha nuôi công nghiệp, 100.000 ha nuôi mô hình cân bằng sinh thái, nuôi luân canh, nuôi xen canh, 100.000 ha nuôi bán thâm canh) đạt sản lượng 360.000 tấn. Giá trị tôm xuất khẩu đạt1.400 triệu USD.
2. Nuôi cá biển 40.000 ha và 40.000 lông bè, sản lượng đạt 200.000 tấn. Các đối tượng nuoi chủ yếu là: cá hông cá song, cá cam, cá vược, cá mang.
3. Nuôi nhuyễn thế 20.000 ha sản lượng đạt 380.000 tấn. Các đối tượng chủ yếu là: nghêu ngao, sò huyết, ốc hương, trai ngọc, điệp, bào ngư, hầu.
4. Trồng rong biển 20.000 ha, sản lượng 50.000 tấn khô (550.000 tấn tươi). các đối tượng trồng chủ yếu là:rong câu chỉ vàng, rong thắt, cước và rong sụn.
5. Nuôi tôm càng xanh 32.000 ha, sản lượng đạt 60.000 tấn .
6. Nuôi thuỷ sản ao hồ nhỏ 100.000 ha, sản lượng đạt 480.000 tấn. Các đối tượng nuôi chủ yếu là: chép lai, rô phi, cá tra, trắ cỏ, cá trôi, bống tượng, tai tượng, mè vinh, cá trê, cá quả, sặc ràn, cá mè, ba sa, lươn, ếch
7. Nuôi thuỷ sản ruộng trũng 220.000 ha, sản lượng đạt 170.000 tấn, các đối tượng nuôi chủ yếu là: cá chép, rô phi, sặc rằn, cá lóc
8. Nuôi thuỷ sản hồ chứa trên diện tích 300.000 lồng bè, sản lượng đạt 228.000 tấn. Các đối tượng nuôi chủ yếu là: cá ba sa, cá tra, bống tượng rô phi, cá chép, trôi, mè, trắm cỏ, rô hu.
Chỉ tiêu thể hiện bằng những con số
Đề mục \ Năm
2001
2005
2010
I.Tổng sản lượng(tấn)
Trong đó:
2.256.941
2.350.000
3.400.000
1.Sản lượng nuôi(tấn)
-Thuỷ sản nước ngọt
-Tôm
-Cá biển
-Nhuyễn thể
-Thuỷ sản khác
879.548
567.294
158.755
5.000
108.454
40.045
1.150.000
600.000
225.000
56.000
185.000
84.000
2.000.000
870.000
420.000
200.000
380.000
130.000
2.Sản lượng khai thác(tấn)
-Khai thác gần bờ
-Khai thác xa bờ
Bao gồm
-Sản lượng cá
-Sản lượng mực
-Sản lượng tôm
1.367.393
917.393
450.000
1.101.661
179.599
86.133
1.400.000
700.000
700.000
1.230.000
120.000
50.000
1.400.000
700.000
700.000
1.230.000
120.000
50.000
Nguồn: Bộ Thuỷ Sản
3. Chế biến và xuất khẩu Thuỷ Sản
Ngành công nghiệp chế biến Thuỷ Sản ngày một phát triển cả về công suất và công nghệ chế biến. tính đến đầu năm 2003 đã có trên 300 cơ sở chế biến Thuỷ Sản, trong đó có khoảng 60% số cơ sở chế biến đã đạt tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo cơ sở cho việc mở rộng xuất khẩu sang thị trường lớn có yêu cầu cao về chất lượng và an toàn vệ sinh như EU và Bắc Mỹ… tạo thế chủ động hơn về thị trường, nâng cao hiệu quả chế biến xuất khẩu Thuỷ Sản
Vì vậy, phải kể đến lĩnh vực đầu tư cho ngành thủy sản. Trong 5 năm 1996 đến năm 2000 không ngừng được tăng lên, tổng mức đầu tư của ngành thuỷ sản là: 9.185.640 triệu đồng, trong đó đầu tư nước ngoài là 545.000 triệu đồng (chiếm 5,93%).và chủ yếu là vận động nội lực. So với tổng mức đầu tư của nền kinh tế quốc dân thì đầu tư cho
Ngành thủy sản mới chỉ có 1,83% nhưng hiệu quả mà ngành thủy sản đem lại cho nền kinh tế lại đạt từ 3 đến 3,2%.Từ kết quả đó cho thấy việc đầu tư vào nuôi trồng thủy sản là rất có hiệu quả.Các chương trình đẩu tư chủ yếu tập trung vào khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Kết quả đạt được trong những năm gần đây như sau :
- Ngoài ra, việc sản xuất thủy sản cũng phải tính đến công nghệ chế biến các mặt hàng thủy sản . Nó là một khâu quan trọng trong sản xuất, nuôi trồng và kinh doanh thủy sản. Theo Thứ trưởng Bộ thuỷ sản- Bà Nguyễn Thị Hồng Minh, trong 3 năm qua tổng đầu tư vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản của Việt Nam là trên 2000 tỷ đồng, trong đó nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản của ta hiện đã ngang với trình độ công nghệ của các nước trong khu vực và bước đầu tiếp cận với trình độ công nghệ tiên tiến của thế giới. Nhờ đó mà trong 5 năm qua tốc độ tăng trưởng của ngành thuỷ sản Việt Nam khá cao so với con số hiện thực năm 1996. Trong năm 2000, tổng sản lượng khai thác đạt 1.280.590 tấn tăng 33,05%, sản lượng nuôi trồng đạt 723.110 tấn tăng 75,94% với kim ngàch xuất khẩu đạt 1,475 tỷ USD tăng tới 120,14% so với năm 1996. Năm 2001 sản lượng khai thác đạt 1.347.800 tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 879.100 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,75 tỷ USD tăng 19,32% so với năm 2000.
Vì vậy với kết quả khả quan này thì các nhà chuyên gia cho biết , cần đầu tư nhiều cho lĩnh vực chế biến thủy sản để có thể tiếp cận sâu hơn vào thị trường nước ngoài.
Tuy nhiên, với nỗ lực chung của Bộ thủy sản và các ngành hữu quan, các chính quyền địa phương, các doanh nghiệp trong nước chủ động thâm nhập thị trường, tích cực đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường đảm bảo an toàn vệ sinh chất lượng và đặc biệt là tranh thủ các cơ hội để mở thêm thị trường mới , mặt hàng mới. Và hơn bao giờ hết sản phẩm thủy sản của Viêt Nam đã được thừa nhận và khẳng định vị trí trên
thị trượng quốc tế.
Chính thành công đó đã tạo niềm tin để hình thành một sự biến đổi mới lớn, tronghầu hết các cơ sở chế biến Thuỷ Sản. Một số đơn vị khá tòan diện được cơ quan hải sản của Hoa Kỳ cấp chứng chỉ HACCP tạo điều kiện để trực tiếp xuất hàng vào hệ thống các siêu thị, nhà hàng của các tập đoàn lớn của Mỹ như Cootc, Sysco.
Ngay từ cuối những năm 1999, Thuỷ Sản Việt Nam đã được vào danh sách xuất hàng vào EU, với 18 đơn vị. Đến nay đã nâng lên 68 doanh nghiệp nằm trong danh sách xuất khẩu đi EU, chiếm 26% trong tổng số cơ sở chế biên Thuỷ Sản hiện có., đã đề nghị bổ sung vào danh sách 32 đơn vị, đang chờ EU công nhận 125 đơn vị áp dụng HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ.
Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường, nhiều doanh nghiệp đã kịp thời nâng cơ sở sản xuất, đổi mới công nghệ phù hợp với các tiêu chuẩn tiên tiến, tiếp cận được với trình độ công nghệ cao của khu vực và thế giới.
Nhờ đổi mới thiết bị công nghệ và phát triển thị trường cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã thay đổi tích cực, tỷ trọng sản phẩm ăn liền (ready-to-eat), sản phẩm giá trị gia tăng (value-added) tăng từ 17,5% lên 35%, đưa giá ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng chiến lược Marketing tại công ty Abacus Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top