Venjamin

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Hữu nghị





mục lục

trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN 2

I/ Lợi nhuận trong doanh nghiệp 2

1- Khái niệm về lợi nhuận: 2

2- Vai trò của lợi nhuận doanh nghiệp: 3

3. Các nguồn hình thành lợi nhuận trong doanh nghiệp: 4

II/ Phương pháp xác định và đánh giá lợi nhuận doanh nghiệp 4

1- Phương pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp 4

1.1. Phương pháp trực tiếp 4

1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận qua bước trung gian: 6

2- Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận 7

2.1. Tổng mức lợi nhuận: 7

2.2. Tỷ suất lợi nhuận - doanh thu: 7

2.3. Tỷ suất lợi nhuận - vốn kinh doanh bình quân: 8

2.4. Tỷ xuất lợi nhuận - chi phí: 8

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận: 8

3.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu: 8

3.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh: 9

3.3. Nhân tố khác. 9

4. Một số biện pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận doanh nghiệp: 10

4.1. Hạ thấp giá thành sản phẩm: 10

4.2. Tăng số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. 10

4.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. 10

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY HỮU NGHỊ 11

I. Tổng Quan Về Công Ty Hữu Nghị. 11

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 11

2. Tổ chức bộ máy của Công ty 12

2.1 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh. 12

3. Cơ cấu bộ máy quản lí và tổ chức của Công ty (Sơ đồ 1 – Phụ lục) 13

3.1. Khối quản lí. 13

3.2. Khối sản xuất kinh doanh gồm: 13

4. Tình hình tổ chức công tác kế toán (Sơ đồ 2 – Phụ lục) 14

II- Tình hình tài chính của Công ty hữu nghị: 15

1- Tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh (Bảng 1 – Phụ lục) 15

1.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty 15

1.2. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty. 15

2. Kết quả và hiệu quả kinh doanh 16

III. tình hình lợi nhuận của Công ty hữu nghị 18

1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: 18

1.1- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tự doanh (Bảng 6 – Phụ lục) 18

1.2- Lợi nhuận hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác (Bảng 7 – Phụ lục) 19

1.3- Lợi nhuận hoạt động tài chính (Bảng 8– Phụ lục) 19

2. Lợi nhuận hoạt động khác (Bảng 9 – Phụ lục) 20

3. Đánh giá tình hình lợi nhuận qua quan hệ với doanh thu, chi phí và vốn kinh doanh 20

3.1- Tình hình doanh thu hoạt động kinh doanh của Công ty (Bảng 10 – Phụ lục) 20

3.2. Tình hình chi phí kinh doanh (Bảng 11 – Phụ lục) 20

3.3. Đánh giá tình hình lợi nhuận qua các chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ lợi nhuận với doanh thu – chi phí – vốn kinh doanh (Bảng 12–Phụ lục) 21

CHƯƠNG III 23

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN 23

TẠI CÔNG TY HỮU NGHỊ 23

I/ Một số thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của Công ty 23

1- Thuận lợi: 23

2- Khó khăn: 23

II/ Các giải phảp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Hữu nghị: 24

1- Quan điểm nâng cao lợi nhuận của Công ty: 24

2- Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty: 24

2.1. Không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: 24

2.2.Các biện pháp tăng doanh thu: 25

2.3. Các biện pháp giảm chi phí: 26

KẾT LUẬN CHUNG 28

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


.
Việc xác định chính xác lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở cho việc đánh giá năng lực hoạt động của doanh nghiệp trên thương trường.
2- Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
2.1. Tổng mức lợi nhuận:
Tổng mức lợi nhuận là chỉ tiêu cơ bản về lợi nhuận, nó là chỉ tiêu cokư bản nhất phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là nguồn tích luỹ nhằm tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống của người lao động. Tổng mức lợi nhuận cho ta biết trong kỳ kinh doanh, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lãi hay lỗ với mức độ bao nhiêu. Để đánh giá một cách toàn diện và chính xác chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài xem xét chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải xem xét chỉ tiêu tương đối là tỷ suất lợi nhuận.
2.2. Tỷ suất lợi nhuận - doanh thu:
Là một chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng mức lợi nhuận với tổng doanh thu bán hàng trong năm.
P = P/M * 100%
Trong đó:
P': Tỷ suất lợi nhuận chung
P: Tổng mức lợi nhuận trong năm
M: doanh thu bán hàng trong năm
Chỉ tiêu này phản ánh cứ bán được 100 đồng doanh thu thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.3. Tỷ suất lợi nhuận - vốn kinh doanh bình quân:
Là một chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận và tổng vốn kinh doanh bình quân trong năm.
Công thức xác định:
P'v = P/Vbq*100%
P'V = Tỷ suất lợi nhuận vốn vay hay doanh lợi vốn
P: Lợi nhuận thu được (có thể trước hay sau thuế)
Vbq: Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong năm
2.4. Tỷ xuất lợi nhuận - chi phí:
Là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận với tổng chi phí kinh doanh trong năm.
P'cf = P/ CFKD* 100%.
P'cf: Tỷ xuất lợi nhuận chi phí.
CFKD: Là tổng mức chi phí kinh doanh phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ trong năm .
ý nghĩa của chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng phí bỏ ra thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Để tìm ra phương hướng và biện pháp tăng lợi nhuận doanh nghiệp, ta cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng của nó.
3.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu:
Đây là nhân tố phản ánh trình độ tổ chức, quản lý và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Xuất phát từ công thức xác định doanh thu:
Doanh thu = Khối lượng hàng hoá tiêu thụ * Giá bán đơn vị.
Như vậy, các nhân tố ảnh hưởng là:
Thứ nhất:
- Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. Nó ảnh hưởng lớn nhất đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm, nó phản ánh công tác quản lý kinh doanh nói chung và quản lý tài chính nói riêng.
- Nhân tố thứ hai: Là kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Việc thay đổi kết cấu mặt hàng này do sự biến động của nhu cầu thị trường, đáp ứng nhu cầu của xã hội, mang lại doanh thu và lợi nhuận tối đa.
- Thứ ba: Nhân tố giá bán sản phẩm. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ, tránh ứ đọng hàng hoá, hạn chế thua lỗ. Vì vậy, để có một chính sách giá cả hợp lý đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng nắm bắt, thông tin chính xác về thị trường. Ngoài ra còn có các nhân tố cụ thể như chất lượng sản phẩm, thị trường và sự cạnh tranh, quá trình tổ chức các nghiệp vụ kinh doanh, thuế phải nộp ở khâu tiêu thụ…đều ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp.
3.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh:
Những nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp. Nhân tố chủ quan tác động đến sự tăng giảm chi phí kinh doanh là trình độ quản lí chi phí của doanh nghiệp. Chi phí là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận, có kiểm soát được chi phí, doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh cụ thể. Việc quản lí tốt các khoản chi phí tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, tăng lợi nhuận. Nếu doanh nghiệp không sử dụng tốt các khoản chi phí thì sẽ dẫn đến kết quả lợi nhuận không những không tăng mà còn giảm mạnh, thu không bù được chi.
3.3. Nhân tố khác.
Trên thực tế, ngoài những nhân tố trên còn rất nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến lợi nhuận như vốn, sự biến động của tiền tệ… Nhân tố này có ý nghĩa lớn lao với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhận biết được các nhân tố này giúp ta phát huy được những ảnh hưởng tích cực và hạn chế tiêu cực đến kết quả kinh doanh cuối cùng là lợi nhuận của doanh nghiệp.
4. Một số biện pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận doanh nghiệp:
Để tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp cần chú ý các biện pháp sau.
4.1. Hạ thấp giá thành sản phẩm:
Là phương hướng cơ bản để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp. Việc này thực chất là giảm chi phí và giảm giá thành sản phẩm tức là tiết kiệm các chi phí về lao động và lao động vật hoá. Nó không chỉ giúp doanh nghiệp tự bù đắp chi phío sản xuất kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp tiết kiệm được vốn, mở rộng qui mô hoạt động, góp phần tiết kiệm chi phí toàn xã hội.
4.2. Tăng số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.
Tăng số lượng sản xuất, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và đẩy mạnh công tác tiêu thụ là biện pháp quan trọng để tăng lợi nhuận. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh số lượng sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu, chất lượng sản phẩm cao hay thấp và quá trình thực hiện tốt hay không chủ yếu nhờ vào trang bị máy móc, trình độ tay nghề của người lao động, trình độ quản lí và khả năng nắm bắt thông tin thị trường. Sản xuất và tiêu thụ là hai mặt của hai quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm ra càng nhiều, chất lượng cao và đẩy mạnh mức tiêu thụ thì lợi nhuận thu được càng lớn.
4.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thực chất là một nghệ thuật. Sử dụng vốn có hiệu quản nghia là lợi nhuận thu được trên một đồng vốn bỏp vào sản xuấ kinh doanh ngày cang nhiều. Vốn lao động và vốn cố định là hai bộ phận quan trọng. Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là biện pháp cơ bản luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
Trên đây là một số biện pháp chủ yếu để phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc phấn đấu phát triển lợi nhuận không những mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội.
Chương II
Tình Hình thực hiện lợi nhuận tại công ty hữu nghị
I. Tổng Quan Về Công Ty Hữu Nghị.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Ngày 16/11/2002, Công ty Hữu nghị là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, đực thành lập theo quyết định số 2707/QĐ - UBNDTP Hà Nội, giấy phép đănh ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
Công ty có trụ sở chính tại: 105A - Quán Thánh - Ba Đình - Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: Hữu nghị Corporation.
Tên giao dịch viết tắt: HNC
Tiền thân Công ty Hữu nghị là Xí nghiệp In á - Phi thuộc Liên hiệp các tổ chức Hoà bình - Đoàn kết - Hữu nghị của Việt Nam, được thành lập từ ngày 02/4/1988 theo quyết định của Ban đối ngoại Trung ương với nhiệm vụ in tài liệu phục vụ chính trị trong khu vực châu á và tài liệu sách báo cho các đơn vị trực thuộc.
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top