Download miễn phí Chuyên đề Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây lắp II





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN

CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 3

I-/ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 3

1-/ Hoàn thiện tổ chức hạch toán ban đầu: 4

2-/ Vận dụng hệ thống tài khoản. 4

3-/ Lựa chọn hình thức kế toán để tổ chức hệ thống

sổ sách ghi chép kế toán. 4

4-/ Lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán. 5

II-/ KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG ĐƠN VỊ XÂY LẮP. 6

III-/KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI ĐƠN VỊ XÂY LẮP. 8

1-/ Đặc điểm kế toán trong đơn vị xây lắp. 8

2-/ Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm. 9

3-/ Bản chất của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 10

4-/ Phạm vi tính giá thành sản phẩm xây lắp. 11

5-/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp. 12

IV-/ ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 13

1-/ Đối tượng tập hợp chi phí. 13

2-/ Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm. 14

3-/ Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. 15

4-/ Kế toán chi phí trả trước và chi phí phải trả. 20

5-/ Kế toán đánh giá sản phẩm làm dở dang cuối kỳ. 21

6-/ Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp. 23

V-/ PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 26

1-/ Phân loại chi phí sản xuất. 26

2-/ Phân loại giá thành công tác xây lắp. 27

V-/ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP. 29

1-/ Phương pháp tính giá thành giản đơn: (phương pháp trực tiếp). 30

2-/ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 30

3-/ Phương pháp tính giá thành theo định mức. 31

4-/ Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ. 31

PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II 33

I-/ TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II 33

1-/ Sự ra đời, chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp Xây lắp II. 33

2-/ Công nghệ sản xuất của Xí nghiệp Xây lắp II. 35

3-/ Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Xí nghiệp Xây lắp II. 36

4-/ Tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp Xây lắp II. 37

II-/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II 38

1-/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Xây lắp II. 38

2-/ Tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp Xây lắp II. 39

3-/ Hình thức hạch toán kế toán và trình tự ghi sổ hạch toán

tại Xí nghiệp Xây lắp II. 40

III-/TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II. 42

1-/ Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp. 42

2-/ Thực tế phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp Xây lắp II. 43

PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II 69

I-/ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG HẠCH TOÁN CHI PHÍ

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II. 69

II-/ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II. 71

1-/ Tồn tại và phương hướng hoàn thiện xung quanh vấn đề hạch toán

chi phí sản xuất ở Xí nghiệp Xây lắp II. 71

2-/ Tồn tại và phương hướng hoàn thiện về phương pháp tính giá thành. 75

3-/ Hoàn thiện bộ máy kế toán. 77

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và chi phí bất thường.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí phục vụ và quản lý chung của các hoạt động sản xuất kinh doanh trên toàn doanh nghiệp.
Cách phân loại chi phí như vậy có tác dụng số chi phí đã chỉ ra cho từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc tính giá thành và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từng lĩnh vực.
Theo cách phân loại này, các chi phí sản xuất sẽ là các chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm và được quy định thành 3 khoản mục sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
Ngoài các cách phân loại nói trên, để phục vụ cho công tác quản lý, công tác kế toán, phân tích thì chi phí sản xuất còn có thể được phân loại theo các hình thức khác như căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành để chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. hay căn cứ vào phương pháp hạch toán, tập hợp chi phí để chia thành chi phí hạch toán trực tiếp hay chi phí phân bổ gián tiếp.
2-/ Phân loại giá thành công tác xây lắp.
Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành công tác xây lắp: giá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.
a. Giá thành dự toán:
Là tổng hợp các chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình giá thành này được xác định trên cơ sở định mức quy định của Nhà nước và khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ, giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán ở phần lợi nhuận định mức.
= -
Giá trị dự toán là chi phí theo các công tác xây dựng, lắp ráp các kết cấu kiến trúc, lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất,... Giá thành dự toán xây lắp gồm chi phí trực tiếp, phụ phí thi công và lãi định mức. Nội dung chi phí trực tiếp, chi phí trực tiếp khác đã nêu trong thành phần “Phân loại chi phí sản xuất”, còn phụ phí thi công gồm chi phí phục vụ thi công, phục vụ nhân công và tổ chức quản lý sản xuất.
Lãi định mức là chỉ tiêu Nhà nước quy định để tích luỹ cho xã hội do ngành xây dựng sáng tạo.
b. Giá thành kế hoạch.
Là giá thành được xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở một doanh nghiệp xây lắp nhất định trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức và đơn giá áp dụng trong xây dựng.
= - - +
Giá thành kế hoạch nhỏ hơn giá thành dự toán một lượng bằng mức hạ giá thành dự toán và lớn hơn giá thành dự toán nhờ thực hiện các biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật. Bằng cách tính toán có căn cứ kinh tế kỹ thuật có thể tổng hợp hiệu quả kế toán do các biện pháp kinh tế mang lại.
c. Giá thành thực tế.
Phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế đã bỏ ra để bàn giao khối lượng xây lắp máy mà doanh nghiệp đã nhận thầu do kế hoạch giá thành. Tính giá thành này bao gồm các chi phí theo định mức, vượt định mức và không định mức như các khoản thiệt hại trong sản xuất, các khoản bội chi lãng phí về vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất và quản lý của doanh nghiệp đã được phép tính vào giá thành. Do yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán kinh tế giá thành thực tế phải nhỏ hơn giá thành kế hoạch để có mức tiết kiệm hạ giá thành kế hoạch công trình hay hạng mục công trình, dùng giá thành thực tế đối chiếu với giá thành kế hoạch, giá thành dự toán để xác định kết quả sản xuất.
Thi công xây lắp công trình là quá trình sản xuất có chu kỳ tương đối dài, khối lượng sản phẩm xây lắp tương đối lớn nên giá thành thực tế xây lắp công trình được nghiên cứu theo hai chỉ tiêu: Giá thành công tác xây lắp và giá thành công trình hoàn thành.
- Giá thành công trình hoàn thành là giá thành của một công trình, một hạng mục công trình hay một công trình đơn vị sau khi đã kết thúc thi công và đưa vào sử dụng. Vì giá thành công trình hoàn thành chỉ tính được sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ thi công cho nên chỉ tiêu này phản ánh không kịp thời các chi phí phát sinh trong từng thời kỳ.
- Giá thành công tác xây lắp là giá thành theo từng thời gian hay là giá thành khối lượng công tác hoàn thành trong từng thời kỳ (tháng, quý, năm). Chỉ tiêu này cho phép thấy được sự thay đổi của các chi phí phát sinh thực tế theo thời gian.
V-/ Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được của kế toán để tính ra tổng giá thành, giá thành sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành theo các khoản mục chi phí đã quy định và đúng với thời kỳ tính giá thành.
Mỗi đối tượng tính giá thành có đặc trưng riêng và có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Do đó phải sử dụng các phương pháp tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành.
Có nhiều quan điểm khác nhau về phương pháp tính giá thành sản phẩm song các doanh nghiệp thường sử dụng một trong các phương pháp:
- Phương pháp tính giá thành giản đơn.
- Phương pháp tính giá thành phân bước.
- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Phương pháp tính giá thành loại trừ sản xuất kinh doanh phụ.
- Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
- Phương pháp tính giá thành theo định mức.
1-/ Phương pháp tính giá thành giản đơn: (phương pháp trực tiếp).
áp dụng trong trường hợp đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Giá thành sản phẩm được tính theo công thức sau:
Z = C + DĐK - DCK
Z : tổng giá thành sản phẩm xây lắp.
C : tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng.
DĐK, DCK : giá sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ (nếu sản phẩm dở dang cuối kỳ không có hay quá ít và ổn định thì không cần tính đến giá trị sản phẩm dở dang).
Trong trường hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trường hay cả công trình nhưng riêng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật đã quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.
Giá thành thực tế của hạng mục công trình:
Zi = di x H
Trong đó:
H : là tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế được tính
H = x 100
ồC : là tổng chi phí thực tế của cả công trình.
ồdi : là tổng dự toán của tất cả các hạng mục công trình i.
2-/ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp ký bên giao thầu hợp đồng thi công gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng từng công việc. Toàn bộ chi phí thực tế tập hợp cho từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành đơn đặt hàng đó.
Tuy nhiên có thể tính giá thành thực tế (Ztt) từng hạng mục công trình hay khối lượng công việc để phục vụ cho công tác quản lý theo công thức sau:
Ztt = di x H
Trong đó:
H : là tỷ lệ phân bổ được tính: H =
C : là tổng chi phí tập hợp cho toàn đơn vị.
di : là giá dự toán hạng mục công trình i.
3-/ Phương pháp tính giá thành theo định mức.
Mục đích của phương pháp này là kịp thời vạch ra các chi phí sản xuất thoát l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] tốt nghiệp Tính toán thiết kế bơm bùn Khoa học kỹ thuật 0
T [Free] Thiết kế tổ chức thi công và Dự toán - Viện Nghiên cứu khoa học và thiết kế công trình biển - Khoa học kỹ thuật 0
T [Free] Hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thiết Bị Kỹ Thuật & Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hạ L Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại côn Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định t Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp thương mại Minh Anh Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Đ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top