Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
TRANG
PHẦN I. MỞ ĐẦU .5
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 4
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. 6
2.1. Mục tiêu chung. 6
2.2. mục tiêu cụ thể. 6
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 6
3.1. Đối tượng nghiên cứu. 6
3.2. Địa điểm và thời gian thực tập. 7

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .9
1. SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ. 8
2. VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN. 9
3. Tín dụng Ngân hàng. 11
3.1. Khái niêm về tín dụng Ngân hàng. 11
3.2. Phân loại tín dụng Ngân hàng. 12
3.2.1. Phân loại theo mục đích khoản nợ: 12
3.2.2. Phân loại thời hạn: 12
3.2.3. Phân loại theo tổ chức đảm bảo an toàn. 13
4.NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG . . 13
5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỊNH GIÁ. 15
6. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á. 16
6.1. Phi lippin: 16
6.2 Thái Lan. 17
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU . 19
1.1. Đặc điểm về tự nhiên. 19
.1.1.2. Tình hình đất đai và lao động của tỉnh. 19
1.2.2. Tình hình kinh tế của tỉnh Lào Cai. 22
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 24
2.1. Địa điểm nghiên cứu. 24
2.2. Phương pháp thu thập số liệu 25
2.2.1.Nguồn số liệu có sẵn 25
2.2.2.Điều tra thu thập số liệu mới. 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu: 26
2.3.1. Phương pháp thống kê: 26
2.3.2. Phương pháp so sánh: 26
2.3.3. Phương pháp phân tích tổng hợp. 26
2.4. Phương pháp xử lý số liệu. 26
:1. Tình hình cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai. 27
1.1. Quá trình hình thành. 27
1.2. Mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai. 28
1.3. Bộ máy tổ chức. 29
1. HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI. 30
2.1. TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG. 30
2.1.1.Nguồn vốn huy động theo các đối tượng. 30
2.1.2. Nguồn vốn huy động theo thời hạn. 31
2.2. Thực trạng cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai. 35
2.2.1. Nguyên tắc và điều kiện cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai. 35
2.2.2. Thủ tục cho vay, phương thực cho vay và cách thức cho vay. 37
2.3. Tình hình cho vay vốn theo thời hạn với đối tượng khách hàng. 44
2.4. Cho vay theo các ngành kinh tế. 46
2.5. Lãi suất cho vay. 48
3. THỰC TRẠNG THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI . 50
3.1. Cách thức thu nợ. 50
3.2. Thực trạng thu nợ. 51
4.TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI. 52
4.1. Thực trạng dư nợ hàng năm theo thời gian và đối tượng khách hàng. 52
4.2. Thực trạng dư nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai. 54
5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI. 57
6. MỘT SỐ KHÓ KHĂN CÒN TỒN TẠI TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN CỦA NHN0& PTNT LÀO CAI. 59
7. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN CỦA NHN0& PTNT LÀO CAI. 61
7.1. Giải pháp về huy động vốn. 61
7.2. Giải pháp về cho vay vốn. 62
a.Đối với các đối tượng sản xuất. 62
b.Lãi suất. 63
b,Đơn giản hoá hơn nữa thủ tục cho vay: 64
d.Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng: 64
e.Hoàn thiện và cải tiến phương pháp thu nợ và sử lý nợ quá hạn. 65
f. Giải pháp về cơ chế, chính sách Nhà nước. 65
2. QUY CHẾ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG- NHN0& PTNT VIỆT NAM – THÁNG 12-98. 69


Mỗi phòng ban đều có phó Giám đốc riêng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn như Ngân hàng mở các lớp tập huấn về văn bản pháp quy Nhà nước, quy trình thẩm định dự án, quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay, tin học kinh tế…
Hợp đồng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.
Tình hình và thực trạng huy động vốn của Ngân hàng.
2.1.1.Nguồn vốn huy động theo các đối tượng.
Nguồn vốn được huy động trực tiếp trên địa phương (tại tỉnh)
Nguồn vốn từ trung ương.
Thực chất, thì nguồn vốn từ trung ương rót xuống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai là không đáng kể mà chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huy động vốn được cứ lớn dần lên theo các năm: 1997 các là 68,97% trong tổng nguồn vốn năm 1998 là 69,3%, năm 1999 là 69,61% và năm 2000 Cơ cấu là 69.,75%.
Điều này chứng tỏ nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai thu được là khá tốt và cũng là nguồn vốn thu được từ dân cư là rất lớn cả về số lưọng và Cơ cấu. Đây cũng là nguồn vốn tiềm năng mà Ngân hàng cần khai thác tốt hơn năm 1997 với số lượng là 96202 tr.đ có Cơ cấu là 78,78% trên tổng nguồn vốn huy động được; năm 1998 số lượng 119050 T.đ Cơ cấu 80,27% năm 1999 số lượng 112.315 tr.đ Cơ cấu 76,18%, năm 2000 số lượng 125.009 tr. đ Cơ cấu 77,09%. Cũng qua bảng, thống kê ta thấy rằng chưa hẵn đã phải Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai đã biết tận dụng, biết khai thác và sử dụng đúng nguồn vốn huy động được bởi năm 1999 số lượng huy động có tăng so với năm 1998 nhưng về Cơ cấu thì giảm đi 4,09% nhưng sang đến năm 2000 Cơ cấu đã được tăng lên. Nhìn chung tiền gửi của dân cư chiếm phần lớn với tốc độ tăng bình quân trong 4 năm là 109,56 . Với mức độ tiền gửi cua dân cư tăng lên ta thấy được rằng đời sống kinh tế của người dân ngày một cao.
Mặc dù vậy, Ngân hàng cần có các biện pháp nhằm thu hút vốn từ các dự án phát triển kinh tế xã hội như dự án 327 phủ xanh đất trống đôì núi trọc và các dự án khác như dự án trồng dứa trong năm 2000 vừa qua ở một số xã như Vạn Hoà, xã Đồng Tuyến. Vì khi thu hút được tiền từ nguồn vốn này Ngân hàng sẽ được hưởng phần lời không nhỏ.
Nguồn vốn huy động theo thời hạn.
Lượng vốn huy động.
Là khoảng tiền tạm thời Ngân hàng được sử dụng nhưng không có quyền sở hữu bởi Ngân hàng sẽ phải trả lại số tiền này khi hết hạn và cộng thên một khoản lãi Ngân hàng phải trả cho người có quyền sử dụng.
Cũng như nguồn vốn huy độg theo đối tượng, qua tìm hiểu thực tế của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai chúng tui được biết nguồ vốn huy động theo trung gian cũng từ trung gian của các tổ chức kinh tế và của dân cư nhưng số tiền này họ gửi dưới hình thức là có hay không có kỳ hạn, tuỳ theo mục tiêu kinh doanh của mỗi tổ chức kinh tế của mỗi dân cư. Để có nguồn vốn lớn Ngân hàng đã mở rộng.
Địa bàn hoạt động tín dụng xuống những vùng tập trung dân cư và có nhiều tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi ửo khu vực này và khuyến khích người gửi bằng trả lãi trước. Nhìn chung qua con số thống kê được ở biểu 4 thì tổng nguồn vốn huy động tăng hàng năm; năm 1997 nguồn vốn Ngân hàng huy động được là 134.024tr.đ, năm 1998 là 148.312 tr.đ … năm 2000 so với năm 99 là 105,89%, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 4 năm thống kê được là 108,28%. Thực tế tiền gửi từ dân cư vẫn chiếm ưu thế trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Tuy nhiên, tiền gửi của dân cư vẩn chủ yếu là gửi có kỳ hạn chứng tỏ số tiền nhàn rỗi của dân cư là khá lớn với khoản tiền nhàn rỗi được gửi có kỳ hạn nhằm thu được phần Lãi suất cao hơn so với gửi không kỳ hạn. Một số khác có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, luôn cần vốn để xoay vòng, số tiền nhàn rỗi chỉ là tạm thời nên họ cần rút tiền vốn bất kỳ lúc nào mà thời có đến, vì thế nên họ bắt buộc phải gửi khong kỳ hạn cho dù Lãi suất thấp hơn.
Giữa các tổ chức kinh tế và dân cư có sự khác nhau về khoảng thời gian có và không có kỳ hạn với các tổ chức kinh tế khoản tiền gửi có kù hạn là rất nhỏ chủ yếu họ đầu tư cho các dự án… với quy mô lớn nên loại tiền gửi không kỳ hạn được ưa chuộng hơn.
Qua biểu 4 ta thấy tiền gửi không kỳ hạn được tăng dần theo những năm gần đây cả về Cơ cấu và về số lượng. Cụ thể ta thấy được qua những con số của 4 năm từ năm 1997-2000; năm 1997 tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế vào Ngân hàng trên tổng nguồn vốn huy động là 17.109 tr.đ với Cơ cấu là 45,24%; năm 1998 là 14.468 tr.đ, Cơ cấu ;là 49 % năm 1999 là 20.153 tr.đ Cơ cấu là 52,69% và năm 2000 là 24.584 tr.đ Cơ cấu là 53,07%. Năm 1998 con số Ngân hàng huy động được tuy có giảm đi so với năm 1997 nhưng thực tế về Cơ cấu đã cứng minh được rằng số lượng có giảm nhưng về Cơ cấu khôg hề giảm mà vẫn tăng đáng kể. Chứng tỏ khả năng sử dụng nguồn vốn huy độg của Ngân hàng là rất tốt.
Tóm lại: tổng nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai có xu hướng tích cực, chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn làm cơ sở cho việc đầu tư tới các đơn vị, cá nhân có nhu cầu về vốn. Để có được mức độ tăng trưởng trong 4 năm là 108,28% đây cũng chính là những tích cực của tổ chức tín dụng và Ngân hàng đã biết tổ chức thức hiện tốt các dịch vụ rút tiền thanh toán cũng như gửi tiền vào của khách hàng được nhanh chóng. Thuận tiện và chính xác với đội ngũ cán bộ tín dụng năng động và Ngân hàng đã đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại (máy đếm tiền, máy tính…) và mở rộng địa bàn huy động vốn ở những nơi có mất độ dân cư cao và có nhiều các tổ chức kinh tế hoạt động.
cách huy động vốn:
Để có được khoản tiền nhàn rỗi của dân cư của các tổ chức kinh tế Ngân hàng cần có những cách huy động thích hợp, hai bên cùng có lợi vì như một số phương pháp huy động, như huy động không thời hạn: 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, tiền gửi không kỳ hạn, kỳ phiếu. Bên cạnh đó Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai thực hiện thanh toán và rút tiền của khách hàng trong mọi điều kiện thuận lợi nhất.
Lãi suất huy động vốn:
- Lãi suất là công cụ hữu hiệu cho việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi và Lãi suất cũng là điều kiện cần thiết để cho mỗi dân cư hay mỗi tổ chức kinh tế quan tâm khi họ chó khoản tiền nhà rỗi muốn gửi vào Ngân hàng. Nếu Lãi suất cao Ngân hàng sẽ thu hút được nguồn vố nhàn rỗi lớn và ngược lại nguồn vốn thấp sẽ hạn chế việc gửi tiền của các nơi thừa vốn. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai đã căn cứ trên cơ sở khung Lãi suất của Ngân hàng Nhà nước để điều chỉnh mức Lãi suất hợp lý cho chính Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai. Bởi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai cũng có hình thức hoạt động của một Ngân hàng nó là trung gian tài chính, đồng thời là một tổ chứ...


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
L Tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình huy động sử dụng, quản lý vốn có định ở Công ty công trình giao thông 208 Luận văn Kinh tế 0
K Xây dựng tình huống học tập trong dạy học phần "Quang hình học" Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cự Luận văn Sư phạm 3
C Tình hình huy động vốn và một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Phòng Giao dịch Tài liệu chưa phân loại 0
T Tình hình huy động và sử dụng vốn lưu động trong công ty TNHH quảng cáo và công nghệ Thái Bình Tài liệu chưa phân loại 2
N Tình hình huy động và sử dụng vốn nước ngoài từ 1988 đến nay Tài liệu chưa phân loại 0
H Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong tình hình hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
H Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Đà nẵng năm Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top