yaourt2212

New Member

Download miễn phí Đề tài Quản trị chất lượng –Nhân tố nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi tham gia AFTA-WTO





mỤC LỤC

 Phần I:những lý luận chung về quản lý chất lượng.Sự cần thiết của quản lý chất lượng của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập cạnh tranh

 I.Quản lý chất lượng trong sự phát triển của nền kinh tế

 II.Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp

 1.Những khái niệm cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng

 2.Quá trình hội nhập và cạnh tranh.Chiến lược của doanh nghiệp

 III.Quản lý chất lượng trong quá trình hội nhập và cạnh tranh của nền kinh tế.

 1.Chiến lược chất lượng trong phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010

 2.Chiến lược phát triển chất lượng hàng xuất khẩu.

Phần II:Quản lý chất lượng và sức cạnh tranh bằng chất lượng hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập-cạnh tranh

 I.Quá trình hội nhập-cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.

 1.Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

 2.Hội nhập kinh tế quốc tế với việc điều chỉnh một số chính sách thương mại

 3.Nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam

II.Quản lý chất lượng và thách thức của hàng hoá Việt Nam trong quá trình chuẩn bị tham gia AFTA-WTO

 1.Chất lượng- Một nhân tố cho sự hội nhập về kinh tế

 2.Những nguyên tắc cơ bản của ASEAN-AFTA,APEC và WTO tác động đến các sản phẩm-hàng hoá-dịch vụ của Việt Nam

 3.Thực trạng chất lượng hàng hoá Việt Nam

 4.Hàng hoá xuất- nhập khẩu của Việt Nam- Kết quả thời kỳ 1991-2000.Triển vọng

 5.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam.Đòi hỏi khách quan và cấp bách.

 6.Quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoá trong xu thế hội nhập của nền kinh tế.

 Phần III: Những giải pháp nâng cao đổi mới chất lượng của các doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t của nhân tố cạnh tranh ,chưa thúc đẩy các doanh nghiệp chuẩn bị theo lộ trình hội nhập AFTA và WTO nguy cơ bị động là rất rõ.Các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay vẫn được sự bảo hộ và ưu đãi của Nhà nước.Điều này dãn đến tình trạng ngay cả các doanh nghiệp dẫn đầu đang hoạt động có hiệu quả trong các ngành sản xuất thép,xi măng,than,đường…cũng khó có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong khu vực .Việc quản lý nhập khẩu chưa được chặt chẽ,tình trạng hàng nhập lậu tràn lan gây ảnh hưởng tới tiêu thụ hàng trong nước.Đấu thầu về hạn ngạch xuất khẩu chưa được mở rộng và áp dụng triệt để.Các thông tin về thị trường nước ngoài,xúc tiến thương mại còn nhiều hạn chế.
3.2Cạnh tranh bằng chất lượng –Một biện pháp bền vững
Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới ngày càng trở lên không thể không đảo ngược được.Đó là một trong những thách thức,sức ép lớn nhất đối với các doanh nghiệp,các quốc gia trong kinh doanh và trong xây dựng các chương trình kinh tế.Các doanh nghiệp ngày càng nhận thức sâu sắc rằng để dứng vững và phát triển được trong môi trường cạnh tranh hiện nay họ không còn cách lựa chọn nào khác là phải kinh doanh hướng vào chất lượng,coi chất lượng là một trong những mục tiêu hangf đầu.chất lượng trở thành moọt yếu tố chính,yếu tố quyết định trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ở bất kể môi trường nào.
Trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn nhưng tất cả những mục tiêu đó để đi vào thực tiễn đều thể hiện sức mạnh hay yếu của các doanh nghiệp mình thông qua thị phần của sản phẩm trên thị trường.Điều đó có nghĩa là sức cạnh tranh của sản phẩm-hàng hoá -dịch vụ trên thị trường.Như vậy sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá - dịch vụ chính là các đặc tính được tổng hoà từ những thuộc tính vốn có của sản phẩm hàng hoá- dịch vụ hay được gán cho chúng để phân biệt chúng với các sản phẩm hàng hoá- dịch vụ được đưa ra để cạnh tranh với đối thủ về khả năng đáp ứng cao hơn đối với những nhu cầu đã xác định của khách hàng.Sức cạnh tranh có thể thể hiện qua năng lực (khả năng) cạnh tranh của sản phẩm- hàng hoá-dịch vụ với ý nghĩa thu hút được nhiều người mua,sử dụng hơn những sản phẩm –hàng hoá -dịch vụ khác cùng loại đang được tiêu thụ trên cùng một thị trường.Do đó muốn cho sản phẩm hàng hoá - dịch vụ của mình có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng , người tiêu dùng cao hơn so với các sản phẩm –hàng hoá -dịch vụ cùng loại của các đối thủ cạnh tranh thì các bên (nhà) sản xuất kinh doanh –dịch vụ phải đảm bảo sao cho chúng có được những ưu thế vượt trội.Những yếu tố tạo ra những ưu thế đó của sản phẩm- hàng hoá-dịch vụ hay là tạo lên sức cạnh tranh cao cho sản phẩm- hàng hoá -dịch vụ chính là mức chất lượng ,giá cả ,điểu kiện giao hàng (cung cấp),hình thức thanh toán,cách vận chuyển và giao nhận,môi trường cạnh tranh,vị thế so sánh…trong các yếu tố đó thì mức chất lượng và giá cả là những yếu tố quan trọng hàng đầu nó thể hiện vai trò trong khả năng cạnh tranh của hàng hoá- dịch vụ trên thị trường.Mặt khác hai yếu tố này gắn liền với các thuộc tính vốn có của sản phẩm – hàng hoá -dịch vụ góp phần tạo lên giá trị sử dụng của sản phẩm- hàng hoá- dịch vụ và chúng có hệ số trọng lượng cao khi xác định sức cạnh tranh của sản phẩm-hàng hoá- dịch vụ .Để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm- hàng hoá- dịch vụ của mình các nhà sản xuất- kinh doanh-dịch vụ không thể không kết hợp tất cả yếu tố nêu trên trong những điều kiện khác nhau nhưng trước hết họ phải dựa vào hai yếu tố nền tảng này.Các yếu tố khác có thể được xem như là yếu tố bổ sung.Tuy nhiên,sức cạnh tranh của sản phẩm- hàng hoá - dịch vụ không phải đơn thuần chỉ là kết quả của một phép cộng đơn giản giữa các yếu tố nêu trên với nhau,sự phức tạp của việc xác định sức cạnh tranh cảu sản phẩm hàng hoá- dịch vụ thể hiện: các doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh-dịch vụ đảm bảo đến mức độ nào những yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất- kinh doanh – dịch vụ của mình.Những điều kiện (cần được chỉ số hoá) như năng suất lao động ,hàm lượng công nghệ ,lượng vốn đầu tư,trình độ kỹ thuật,khả năng thay thế hàng nhập khẩu,trình độ quản lý …như vậy muốn nâng cao khả năng sức cạnh tranh của sản phẩm- hàng hoá -dịch vụ thì phải thực hiện hàng loạt các biên pháp và duy trì ở mức tối ưu,hàng loạt mối quan hệ đa tầng và đa chiều.Song xem xét tất cả các điều kiện nêu trên,chúng ta đều thấy rõ hệ quả của việc áp dụng chúng đều hướng vào mục tiêu:nâng cao chất lượng và hạ giá thành.Ngược lại có cạnh tranh tranh tốt thì có khả năng vật chất và kỹ thuật để tái đầu tư lại cho việc nâng cao chất lượng và hạ giá thành. Mối quan hệ giữa chất lượng và cạnh tranh thực chất là mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả đồng thời cũng là mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực.Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm- hàng hoá- dịch vụ được thừa nhận rộng rãi là một quá trình tìm giải pháp chủ yếu để duy trì và mở rộng thị trường,mở cửa và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.Khi mà những hàng rào thuế quan và hàng rào kỹ thuật ngày càng được hạn chế và tiến tới là gỡ bỏ khi mà hoạt động thương mại đang mang tính toàn cầu hoá thì cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường được thể hiện thông qua chất lượng và giá cả trao đổi.
Một trong những thách thức kinh tế nổi bật của thời đại hiện nay là:cạnh tranh- hội nhập về chất lượng trong khi đó không còn là sự lựa chọn nữa mà là một trong những yếu tố sống còn của các doanh nghiệp ,tổ chức.Vai trò quyết định của chất lượng được thể hiện ở tác động to lớn của nó đối với khả năng sinh lợi của hoạt động sản xuất- kinh doanh- dịch vụ. Những số liệu thống kê cho thấy rằng những công ty có vị thế cao hơn về chất lượng có thể thiết lập mức giá cao hơn 8% so với sản phẩm cùng loại của các công ty có vị thế chất lượng thấp hơn mà họ vẫn bán chạy hàng hoá hơn.Không những thế mức thu hồi vốn cho đầu tư giữa hai công ty này cũng chênh lệch với tỷ lệ 30% so với 20%.Như vậy vấn đề chất lượng ngày nay không chỉ còn là vấn đề kỹ thuật thuần tuý nữa mà đã trở thành mang tính chiến lược lâu dài hàng đầu trong hoạt động sản xuất- kinh doanh –dịch vụ của các doanh nghiệp và tổ chức.
Trong quản lý chất lượng điều trước tiên cần đề cập đến chính là sự bùng nổ của việc xây dựng và áp dụng các công nghệ quản lý chất lượng hiện đại như ISO 9000,ISO 14000,TQM,HACCP,GMP…cũng như các phong trào chất lượng ngày càng trởt lên rộng khắp.Một số các doanh nghiệp khi gặp thất bại trên thương trường thường tự đổ lỗi cho những yếu kém về kỹ thuật,công nghệ ,vốn, tiếp thị,sự hỗ trợ về chính sách từ tầm quản lý vĩ mô…thực ra sự thất bai của họ được khởi nguồn chính từ những yếu kém trong khâu quản lý vi mô trong đó có quản lý chất lượng điều đó th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Xây dựng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng tại công ty công nghệ tin học Tinh Vân Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác quản trị tài sản bảo đảm là bất động sản trong hoạt động cho vay tại sàn Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị hợp đồng xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Công ty TNHH gốm sứ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Xây dựng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng liên doanh VID Public chi nhánh H Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Quốc tế - Chi nhánh Nghệ An Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Các khái niệm cơ bản trong Quản lý- Cai trị của Hàn Phi Tử Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị tại công ty cổ phần thương mại năng lượng Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản trị hàng dự trữ tại Công ty Cổ phần Đ Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại Bảo Việt Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top