baocongmoccong

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty Nhựa Hàm Rồng





MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU.

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

1.1 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

1.1.1 Chi phí sản xuất.

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

1.1.2 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.

1.2.2 Đối tượng tính giá thành.

1.2.3 Kỳ tính giá thành.

1.2.4 Vai trò, nhiệm vụ và các nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.2.4.1 Vai trò hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.2.4.2 Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.2.4.3 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.3 Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

1.3.1.1 Khái niệm CP NVLTT.

1.3.1.2 Tài khoản sử dụng.

1.3.1.3 Sơ đồ hạch toán.

1.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

1.3.2.1 Khái niệm CP NCTT.

1.3.2.2 Tài khoản sử dụng.

1.3.2.3 Sơ đồ hạch toán.

1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

1.3.3.1 Khái niệm chi phí sản xuất chung.

1.3.3.2 Tài khoản sử dụng.

1.3.3.3 Sơ đồ hạch toán.

1.3.4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí trả trước.

1.3.4.1 Khái niệm chi phí trả trước.

1.3.4.2 Tài khoản sử dụng.

1.3.4.3 Sơ đồ hạch toán.

1.3.5 Kế toán chi phí phải trả.

1.3.5.1 Khái niệm chi phí phải trả.

1.3.5.2 Tài khoản sử dụng.

1.3.5.3 Sơ đồ hạch toán.

1.3.5.4 sản xuất phụ.

1.3.5.5 Sơ đồ hạch toán.

1.3.6 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất.

1.3.6.1 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được.

1.3.6.1.1 Khái niệm sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được.

1.3.6.1.2 Trình tự hạch toán.

1.3.6.2 Kế toán sản phẩm không thể sửa chữa được.

1.3.6.2.1 Khái niệm sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được.

1.3.6.2.2 Trình tự hạch toán.

1.3.7 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất.

1.3.7.1 Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời.

1.3.7.2 Trường hợp ngừng sản xuất phát sinh bất thường ngoài dự kiến.

1.3.8 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

1.3.8.1 Tổng hợp chi phí sản xuất.

1.3.8.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

1.4 Phương pháp tập hợp chi phí trong doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

1.4.1 Hạch toán chi phí NVLTT.

1.4.1.1 Tài khoản sử dụng.

1.4.1.2 Trình tự hạch toán.

1.4.2 Hạch toán chi phí NCTT.

1.4.3 Hạch toán chi phí SXC.

1.4.4 Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh đánh giá sản phẩm dở dang.

1.4.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất.

1.4.4.2 Sơ đồ hạch toán.

1.5 Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp.

1.5.1Phương pháp tính giá thành giản đơn.

1.5.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước.

1.5.2.1Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành BTP.

1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm không tính giá thành BTP.

1.5.3 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.

1.5.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

1.5.5 Phương pháp hệ số.

1.5.6 Phương pháp tỷ lệ.

1.5.7 Phương pháp định mức.

1.6 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

1.6.3 Tổ chức hệ thống sổ chi tiết.

1.6.4 Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp.

Chương 2: Tình hình thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.

2.1 Vài nét về tình hình chung của Công ty Nhựa Hàm Rồng.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Nhựa Hàm Rồng.

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty Nhựa Hàm Rồng.

2.1.3 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nhựa Hàm Rồng.

2.1.3.1 Về hoạt động sản xuất của Công ty.

2.1.3.1.1 Về tổ chức sản xuất.

2.1.3.1.2 Về quy trình công nghệ.

 2.1.3.1.3 Về trang bị kỹ thuật.

2.1.3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.

2.1.3.2.1 Về địa bàn hoạt động.

2.1.3.2.2 Về khách hàng.

2.1.3.2.3 Nhà cung cấp NVL của Công ty.

2.1.3.2.4 Về đối thủ cạnh tranh.

2.1.3.2.5 Mặt hàng kinh doanh của Công ty.

2.1.4 Khái quát về công tác kế toán của Công ty Nhựa Hàm Rồng.

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.

2.1.4.2 Vận dụng tài khoản kế toán

2.1.4.3 Hệ thống chứng từ kế toán

2.1.4.4 Hình thức ghi sổ kế toán

2.1.4.5 Hệ thống sổ báo cáo kế toán

2.1.4.6 Trình tự ghi sổ.

2.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.

2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Nhựa Hàm Rồng

2.2.1.1Đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty

2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty.

2.2.1.3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.

2.2.1.4 Phương pháp hạch toán.

2.2.2 Tổ chức công tác tính giá thành tại Công ty.

2.2.2.1 Đối tượng tính giá thành.

2.2.2.2 Phương pháp tính giá thành.

2.2.2.3 Trình tự tính giá thành.

Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế roán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.

3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.

3.2 Sự cần thiết của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm .

3.3 Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.

KẾT LUẬN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c.
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành 3 loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch
thực tế = định mức + do thay đổi + với
sản phẩm sản phẩm định mức định mức
Việc tính toán giá thành định mức được tiến hành trên cơ sở định mức tiên tiến hiện hành ngay đầu kỳ ( thường là đầu tháng). Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng phương pháp tính giá thành định mức khác nhau. Để thực hiện định mức cũng như kiểm tra tình hình thi hành định mức được thuận lợi, việc thay đổi định mức được tiến hành vào đầu tháng. Trường hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngay giữa tháng thì đầu tháng sau mới đIều chỉnh. Còn những chi phí phát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định được gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức.
Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở DN sản xuất:
1.6.1 Tổ chức hệ thống sổ chi tiết:
Trong kế toán chi phí và giá thành sản phẩm, các chứng từ tập hợp chi phí ban đầu như: Các bảng phân bổ NVL- CCDC, phân bổ lương và BHXH, phân bổ KH TSCĐ, phân bổ chi phí sản xuất chung … Tiếp đó là sổ chi tiết chi phí được tập hợp cho từng đối tượng hạch toán chi phí (theo phân xưởng, theo sản phẩm, giai đoạn công nghệ hay đơn đặt hàng) cho các TK 621, 622, 627, 154 ( 631), và thẻ tính giá thành cho từng đối tượng.
1.6.2 Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp.
Các DN sản xuất có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán tổng hợp sau đây:
1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung:
Hình thức này sử dụng các loại sổ sau:
+ Sổ Nhật ký chung.
+ Sổ cái các Tài khoản.
Đặc trưng của hình thức này là : các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh, nội dung kinh tế và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Ngoài ra, để phục vụ công tác quản lý và hạch toán rõ ràng, DN có thể mở các nhật ký đặc biệt cho các loại nghiệp vụ chủ yếu, mật độ phát sinh lớn, các nghiệp vụ đã ghi trên sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi trên sổ nhật ký chung.
Số liệu trên các sổ nhật ký là cơ sở ghi sổ các tài khoản theo từng nghiệp vụ phát sinh. Sơ đồ 10:
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức
nhật ký chung
Chứng từ
Nhật ký chung
Hạch toán
chi tiết
Tổng hợp
chi tiết
Bảng CĐPS
Nhật ký đặc biệt
Sổ cái
BCTC
1
1
2 2
2
4 3
5
5
2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Sổ cái.
Đặc trưng của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ, kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái.
Mỗi chứng từ kế toán được ghi vào Nhật ký – Sổ cái trên cùng một dòng, ghi đồng thời cả 2 phần:
+ Phần nhật ký.
+ Phần sổ cái.
Sơ đồ 11:
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức
nhật ký – Sổ cái
BCTC
Chứng từ
kế toán
Sổ chi tiết
TK chi tiết
Tổng hợp chi tiết cho từng đ/tg
Sổ Nhật ký - Sổ cái
1 4
1
2
3
3. Hình thức sổ kế toán Chứng từ – Ghi sổ:
Các sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ đăng ký chứng từ.
+ Chứng từ ghi sổ.
+ Sổ các tài khoản.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đầy đủ chứng từ gốc được phân loại theo thời gian và nội dung kinh tế để lập Chứng từ – Ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán. Ghi chép sổ kế toán gồm:
- Thực hiện đăng ký trên sổ đăng ký Chứng từ - Ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ- ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, sổ này vừa để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ, vừa kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
- Ghi số TK trên cơ sở các Chứng từ – Ghi sổ đã lập.
Sơ đồ 12:
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức
chứng từ ghi sổ
Chứng từ
Hạch toán
chi tiết
Tổng hợp
chi tiết
Chứng từ
ghi sổ
Đăng ký chứng từ
ghi sổ
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154..
BCĐPS
BCTC
1 3
1 2
4
2
5
6
4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ:
Bao gồm các sổ kế toán:
+ Các Nhật ký – Chứng từ.
+ Các bảng kê.
+ Sổ cái các tài khoản.
Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh ở chứng từ gốc, các bảng kê đều được phân loại để ghi vào Nhật ký-Chứng từ, đến cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các Nhật ký – Chứng từ để ghi vào sổ cáI tàI khoản. Hình thức này kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, giúp cho công tác kế toán giảm bớt việc ghi chép trên các sổ (thẻ) chi tiết do đó giảm bớt khối lượng công tác kế toán
Sơ đồ 13:
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức
nhật ký chứng từ.
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng

Nhật ký
chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tàI chính
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
chương 2
thực trạng công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa hàm rồng
2.1 VàI nét về tình hình chung của công ty nhựa Hàm Rồng. 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Nhựa Hàm Rồng.
Công ty Nhựa Hàm Rồng là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 2463 QĐ/UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 14/04/1971 với tên gọi ban đầu là xí nghiệp Bàn Chải Hàm Rồng, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nhựa dân dụng.
Tên giao dịch của Công ty: Công ty Nhựa Hàm Rồng.
Văn phòng công ty đặt tại số 04 Phùng Hưng – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Công ty là một doanh nghiệp nhà nước độc lập có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Công ty có tài khoản tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam, có con dấu riêng, có điều lệ quản lý phù hợp với các quy định của pháp luật.
Lịch sử phát triển của công ty trải qua 3 giai đoạn sau :
+) Giai đoạn 1( Từ năm 1971- 1983):
Khi mới thành lập, công ty có hơn 100 công nhân (chủ yếu là thương binh và bộ đội xuất ngũ), cùng với một số thiết bị, máy móc sản xuất do Trung Quốc viện trợ. xí nghiệp Nhựa Hàm Rồng được giao nhiệm vụ sản xuất bàn chải đánh răng, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Năm 1980, xí nghiệp bắt đầu thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất thêm nhiều mặt khác nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của nhân dân như : đồ chơi trẻ em, xô chậu, chai lọ...
+) Giai đoạn 2 ( Từ năm 1983 – 1996):
Đến năm 1983, để phù hợp với nhiệm v...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thiết Bị Kỹ Thuật & Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chức tại công ty điện và dịch vụ phát Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần ch Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Tiện Lợi Luận văn Kinh tế 0
Z [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Thư Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện hạch toán kế toán bán và xác định kết quả kinh doanh của Công ty X Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top