Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu mua và xuất khẩu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến giai đoạn 2002-2005





MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI NÓI ĐẦU 5

CHƯƠNG I 7

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU. 7

I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THU MUA VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ. 7

1. Khái niệm hoạt động thu mua và xuất khẩu. 7

a. Khái niệm hoạt động thu mua. 7

b. Khái niệm của hoạt động xuất khẩu. 7

2. Đặc điểm của hoạt động thu mua và xuất khẩu hàng hoá của Tổng công ty 8

a. Đặc điểm của hoạt động thu mua. 8

b. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu. 9

3. Vai trò của thu mua và xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty 10

a. Đối với nền kinh tế quốc dân. 10

b. Đối với doanh nghiệp. 12

4. Nội dung của hoạt động thu mua và xuất khẩu. 12

4.1. Nội dung của hoạt động thu mua. 12

4.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu. 13

a. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu. 13

b. Lập phương án kinh doanh. 15

c. Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu. 16

5. Các hình thức thu mua và xuất khẩu chủ yếu. 17

a. Thu mua và xuất khẩu trực tiếp. 17

b. Thu mua và xuất khẩu gián tiếp. 17

c. Buôn bán đối lưu. 17

d. Đấu thầu quốc tế. 17

e. Gia công quốc tế. 17

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP. 17

1. Các yếu tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh. 18

a. Môi trường cạnh tranh. 18

b. Môi trường kinh tế và công nghệ. 18

c. Môi trường pháp luật chính trị. 19

d. Những yếu tố ảnh hưởng khác. 19

2. Tiềm lực của doanh nghiệp. 20

a. Tiềm lực tài chính: 20

b. Nguồn nhân lực. 21

c. Tiềm lực vô hình. 23

d. Khả năng kiểm soát nguồn cung cấp hàng hoá và dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp. 24

3. Vai trò của các hợp đồng thu mua và xuất khẩu đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Tổng công ty. 24

4.Tình hình xuất khẩu của Viêt Nam trong thời gian qua. 25

5.Vai trò của xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường 28

CHƯƠNG II 30

THỰC TRẠNG KINH DOANH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ. 30

I. MỘT VÀI NÉT VỀ TỔNG CÔNG TY VINAFIMEX. 30

1. Sự cần thiết thành lập Tổng công ty. 30

2. Nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty. 31

a. Thu mua và xuất khẩu. 32

b. Nhập khẩu. 32

3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty VINAFIMEX. 33

4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty 34

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA VÀ XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY 36

1. Tình hình về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật. 36

3.Chính sách sản phẩm xuất khẩu. 38

4 Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 41

5. Những vấn đề liên quan đến hiệu quả của Tổng công ty. 42

III. THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG ÁCH TẮC HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TRONG NĂM VƯÀ QUA 44

1. Những thành công trong hoạt động thu mua và xuất khẩu của Tổng công ty 44

2. Những khó khăn trong thu mua và xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty. 45

3.Nguyên nhân tồn tại. 49

CHƯƠNG III 52

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THU MUA VÀ XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2002-2005. 52

I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2002-2005. 52

1. Mục tiêu phát triển. 52

2. Phương hướng phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2002-2005. 53

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THU MUA VÀ XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY. 54

1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu và nguồn hàng cần thiết. 55

2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường thu mua và xuất khẩu. 56

3. Tạo lập được các nguồn hàng xuất khẩu ổn định, phù hợp, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu. 57

4. Quản lý chất lượng và đánh giá thành hàng hoá Xuất khẩu. 59

5. Tập trung vào các mặt hàng thu mua và xuất khẩu chủ yếu. 60

6. Đa dạng hoá các tình hình xuất khẩu của Tổng công ty. 62

7. Không ngừng nâng cao uy tín của Tổng công ty. 63

8. Huy động và sử dụng vốn hiệu quả. 64

9. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ thu mua và xuất khẩu. 65

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA TỔNG CÔNG TY VỚI NHÀ NƯỚC. 66

1.Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô. 66

2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thu mua và xuất khẩu theo hướng đơn giản thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trường. 67

3. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. 68

4. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. 69

IV. NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC: 69

1. Chính sách giảm thuế. 70

2.Chính sách tạm trữ hàng. 70

KẾT LUẬN: 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xuyên phù vơi các phòng ban có chức năng của ngành chủ quản để nhận thông tin và nhiệm vụ, vận dụng vào tình hình kinh doanh thực tế của Tổng công ty.
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và xuất khẩu, tự tìm kiếm bạn hàng, tự tạo nguồn hàng trên thị trường tiêu thụ.
Tổ chức bộ máy cán bộ, tạo ra cơ cấu cán bộ linh hoạt, gọn nhẹ, có hiệu quả cao.
Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của Nhà nước cũng như vốn của các cổ đông.
Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chức năng trong ngành cũng như cơ quan chức năng trong ngành cũng như cơ quan quản lý nhà nước, có trách nhiệm thực hiện và chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ qui định của pháp luật hiện hành.
Nâng cao mức sống của CBCNV trong Tổng công ty, bồi dưỡng, giáo dục, và nâng cao trong nghề choCBCNV.
a. Thu mua và xuất khẩu.
Tổng công ty chuyên thu mua và xuất khẩu các mặt hàng thuộc nông, lâm, hải sản, hạt điều, lạc nhân, gạo và ngủ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc, bột, chè, cà phê, thuốc lá, đồ gia vị, tinh dầu quế, hồi các loại, hạt và các quả khác, các loại sợi, sơn, các loại nấm ăn, đồ hộp.
Thực phẩm chế biến và nguyên liệu để chế biến, thực phẩm (rượu, bia, thuốc lá điếu, bánh kẹo, dầu thực vật, đường và các thực phẩm từ đường...
Hàng thủ công mỹ nghệ, mành tre, gốm, nguyên liệu ngành dệt và bán thành phẩm, hàng may mặc sẵn, vật liệu thuộc da và các sản phẩm từ da.
b. Nhập khẩu.
Tổng công ty chuyên nhập khẩu các mặt hàng thuộc nông, lâm, hải sản.
+ Các mặt hàng thực phẩm chế biến và nguyên liệu chế biến thực phẩm (đường và các sản phẩm từ đường, sữa, nguyên liệu,malt, hublon, bột mỳ, dầu thực vật, rượu, bia, đồ uống, thuốc lá, bánh kẹo, tinh dầu,thức ăn gia súc...)
+ Hoá chất và các sản phẩm từ hoá chất (phân bón, thuốc trừ sâu, sơn, mực in...)
+ Nhập nguyên vật liệu thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống cũng như đáp ứng nhu cầu cuả khách hàng trong nước.
3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty VINAFIMEX.
Tổng công ty VINAFIMEX đặt dưới sự lãnh đạo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và có tổ chức biên chế gồm.
Hội đồng quản trị.
01 Tổng giám đốc.
03 Phó tổng giám đốc.
04 phòng ban: Phòng kế hoạch tổn hợp, Phòng tài chính kế toán, Phòng tổ chức hành chính, Phòng quan hệ quố tế.
04 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ngoài ra Tổng công ty có thể sử dụng chế độ hợp đồng với một số cán bộ kỹ thuật và nghiệp vụ cần thiết tuỳ theo tình hình công tác. Qua 18 năm hoạt động, Tổng công ty đã thiết lập được một mạng lưới nguồn hàng rộng khắp, các đơn vị ngân hàng đólà:
Xí nghiệp đánh bắt và thu mua hải sản Kiên Quang.
Xí nghiệp nuôi tôm Minh Hải.
- Xí nghiệp liên doanh bắt cá, Trạm gia công chế biến hàng xuất khẩu TP. Hồ Chí Minh, trạm thu mua Đắc lắc.
Chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh có nhiệm vụ thay mặt Tổng công ty giải quyết mọi thủ tục giấy tờ, trực tiếp giao dịch và khai thác hàng hoá ở Tp Hồ chí Minh và các tĩnh phía Nam và để phục vụ xuất khẩu ở phía Nam, chuyển hàng nhập khẩu từ phía Nam ra Bắc để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Hiện nay cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban của Tổng công ty như sau: 7 người, Ban giám đốc có 01 Tổng giám đốc, 02 Phó giám đốc.
bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
hội đồng quản t rị
ban điều hành
Bộ phận kinh doanh
p. kế hoạch tổng hợp
p. quan hệ quốc tế
p. kế toán tài chính
p. tổ chức hành chính
Cơ cấu nhân sự : có 245 người, với 50 cán bộ quản lý và 200 người là cán bộ công nhân viên trực tiếp ở cơ sở. trình độ của CBCNV: trên đại học 132 đại học , 65 đang học tại chức và chuyên nghành, 30 trung cấp và cao đẳng, 18 cán bộ là công nhân lành nghề.
4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
Ra đời trong giai đoạn có những chuyển biến sâu sắc Tổng công ty đã có sự cố gắng rất lớn để có sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của mình . Tổng công ty đã áp dụng hình thức kinh doanh tổng hợp, kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau. Tuy vậy dù kinh doanh nhiều loại hàng hoá nhưng tổng công ty vẫn dựa vào các mặt hàng xương sống đồng thời tổ chức kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Về hoạt động kinh doanh: vấn đề hoạt động kinh doanh của Tổng công ty là qua giấy phép kinh doanh để hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh trong nước. Mọi hoạt động của Tổng công ty đều được thể hiện rõ ràng trong các hợp đồng ký kết. Với việc kinh doanh trong nước thì Tổng công ty ký kết các hợp Kđồng thu mua và xuất nhập khẩu. Cụ thể ở trong nước thì Tổng công ty đã ký kết hợp đồng thu gom hàng hoá, hợp đồng uỷ thác, gia công làm đại lý. Còn về lĩnh vực xuất nhập khẩu Tổng công ty ký kết các hợp đồng ngoại thương. Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh thu mua và xuất khẩu của tổng công ty khá sôi động và phong phú về mặt hàng thu mua và xuất khẩu trong đó mặt hàng nông sản chiếm đa số. Nhưng trong 2 năm trở lại đây do có nhiều thay đổi và biến động từ thị trường trong và ngoài nước hoạt động thu mua và xuất khẩu có phần chững lại nhường chỗ cho hoạt động nhập khẩu, trong đó có mặt hàng nông sản qua chế biến.
+ Mặt hàng kinh doanh của tổng công ty rất đa dạng bao gồm nông sản, hải sản ,thực phẩm, hàng công nghiệp, tư liệu sản xuất, phân bón thuốc trừ sâu... trong đó Tổng công ty vẫn tập trung vào một số mặt hàng như mũ cao su, cà phê, hạt điều, chè,...
+ Lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty cũng rất đa dạng: Tổng công ty mở rộng mạng lưới kinh doanh rộng khắp trong cả nước và ngoài nước. Đối với thị trường trong nước Tổng công ty thu gom và làm đại lý uỷ thác buôn bán hàng hoá, buôn bán lẻ các sản phẩm tiêu dùng... với thị trường nước ngoài Tổng công ty thực hiện đúng chức năng chủ yếu đó là buôn bán ngoại thương. Các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bao gồm lĩnh vực vật tư tiêu dung, máy móc thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhằm tạo nên một thị trường tổng hợp phong phú, nhiều chủng loại, và quy cách để người tiêu dùng có thể thuận tiện trong việc mua bán. từ đó kích thích sự mua bán của khách hàng, tăng thêm doanh thu, thu được nhiều lợi nhuận.
Như vậy đa dạng hoá cách kinh doanh là loại hình kinh doanh chỉ đơn thuần là buôn bán. Tổng công ty còn tham gia các hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch, đại lý mua bán hàng cho khách hàng trong và ngoài nước, thực hiện hợp tác liên doanh liên kết với các đơn vị khác. với loại hình kinh doanh này Tổng công ty hạn chế đựoc một số rủi ro trong kinh doanh, lấy ngắn nuôi dài, lấy hàng lãi bù hàng lỗ để đảm bảo kinh doanh được liên tục.
Với chức năng kinh doanh tổng hợp tổng công ty thực hiện chức năng thu mua và xuất nhập khẩu hàng hoá mà Bộ thương maị cho phép. Tuỳ theo từng thời kỳ từng điều kiện mà Tổng công ty có hình thức kinh doanh phù hợp: thu mua và xuất nhập khâu trực tiệp, liên doanh liên kết với các đơn vị khác. Song mục đích kinh doanh chính vẫn là thu mua và xuất khẩu các mặt hàng được coi là có lợi thế của đất nước như nông sản và thực ph

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top