luulymattim

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam





MỤC LỤC

MỤC LỤC - 1 -

LỜI MỞ ĐẦU - 4 -

CHƯƠNG 1 : CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 5 -

1.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại - 5 -

1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng - 5 -

1.1.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng - 6 -

1.1.2.1. Theo mục đích sử dụng tiền vay và của người vay - 6 -

1.1.2.2. Theo thời hạn sử dụng tiền vay của người vay - 7 -

1.1.2.3. Theo điều kiện đảm bảo - 8 -

1.1.2.4. Theo đồng tiền được sử dụng trong cho vay - 8 -

1.1.2.5. Theo đối tượng tín dụng - 9 -

1.1.2.6. Ngoài ra tín dụng còn được phân chia theo các cách sau - 9 -

1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng với sự phát triển kinh tế - 10 -

1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại - 12 -

1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng - 12 -

1.2.2. Các chỉ tiêu chất lượng tín dụng - 13 -

1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính - 13 -

1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng - 14 -

1.2.2.2.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ - 14 -

1.2.2.2.2. Chỉ tiêu nợ quá hạn - 14 -

1.2.2.2.3. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng - 15 -

1.2.2.2.4. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng - 16 -

1.2.2.2.5. Chỉ tiêu doanh số cho vay - 16 -

1.2.2.2.6. Chỉ tiêu các thông số quy định - 16 -

1.2.2.2.7. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn - 17 -

1.2.2.2.8. Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của người vay - 18 -

1.2.2.2.9. Lãi treo - 18 -

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng - 18 -

1.3.1. Các nhân tố từ phía ngân hàng - 19 -

1.3.1.1. Chính sách tín dụng của ngân hàng - 19 -

1.3.1.2. Quy trình tín dụng - 19 -

1.3.1.3. Công tác tổ chức ngân hàng - 21 -

1.3.1.4. Phẩm chất và trình độ cán bộ - 21 -

1.3.1.5. Kiểm soát nội bộ - 22 -

1.3.1.6. Tình hình huy động vốn - 22 -

1.3.2. Các nhân tố từ phía khách hàng - 22 -

1.3.2.1. Năng lực của khách hàng - 22 -

1.3.2.2. Sự trung thực của khách hàng - 22 -

1.3.2.3. Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng - 23 -

1.3.2.4. Tài sản đảm bảo - 23 -

1.3.2.5. Sự không theo kịp với quá trình đổi mới - 23 -

1.3.3. Các nhân tố khác - 24 -

1.3.3.1. Môi trường kinh tế - 24 -

1.3.3.2. Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước - 25 -

1.3.3.3. Môi trường xã hội - 25 -

1.3.3.4. Môi trường tự nhiên - 25 -

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. CHI NHÁNH THÀNH CÔNG - 26 -

2.1. Khái quát về Ngân hàng ngoại thương Việt Nam - 26 -

2.1.1. Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - 26 -

2.1.1.1. Quá trình ra đời của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - 26 -

2.1.1.2. Quá trình ra đời của NHNT chi nhánh Thành Công - 27 -

2.1.1.3. Quá trình phát triển - 27 -

2.1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thương - 29 -

2.1.2. Cơ cấu tổ chức - 31 -

2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức - 31 -

2.1.2.2. Chức năng cụ thể của các phòng ban - 32 -

2.1.2.2.1. Phòng Quan hệ khách hàng - 33 -

2.1.2.2.2. Phòng Kế toán – Thanh toán - 34 -

2.1.2.2.3. Phòng Quản lý rủi ro - 35 -

2.1.2.2.4. Phòng Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán xuất nhập khẩu - 35 -

2.1.2.2.5. Phòng Ngân quỹ - 36 -

2.1.2.2.6. Phòng Hành chính nhân sự - 36 -

2.1.2.2.7. Tổ Tổng hợp - 36 -

2.1.2.2.8. Tổ Kiểm tra, kiểm toán nội bộ - 36 -

2.1.2.2.9. Phòng Giao dịch - 36 -

2.1.3. Các kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - 36 -

2.1.3.1. Tình hình chung - 36 -

2.1.3.2. Về huy động vốn - 37 -

2.1.3.3. Về sử dụng vốn - 40 -

2.1.3.4. Hoạt động tín dụng và bảo lãnh - 40 -

2.1.3.5. Công tác kế toán và dịch vụ ngân hàng - 41 -

2.1.3.6. Công tác thanh toán và phát hành thẻ - 42 -

2.1.3.7. Công tác kinh doanh ngoại tệ - 43 -

2.1.3.8. Công tác thanh toán xuất nhập khẩu - 43 -

2.1.3.9. Công tác ngân quỹ - 43 -

2.1.3.10. Công tác phát triển mạng lưới marketing - 44 -

2.1.3.11. Về công tác khác - 44 -

2.2. Thực trạng về chất lượng tín dụng tại NHNT Việt Nam - 45 -

2.2.1. Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam theo các chỉ tiêu định tính - 45 -

2.2.2. Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam theo các chỉ tiêu định lượng - 46 -

2.2.2.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ - 46 -

2.2.2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn - 49 -

2.2.2.3. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng - 51 -

2.2.2.4. Chỉ tiêu doanh số cho vay - 52 -

2.2.2.5. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động kinh doanh - 53 -

2.2.2.6. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng - 55 -

2.2.3. Các biện pháp mà Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã đề ra nhằm nâng cao chất lượng tín dụng - 55 -

2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - 56 -

2.3.1. Những kết quả đạt được - 56 -

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân - 57 -

2.3.2.1. Nhũng hạn chế về chất lượng tín dụng - 57 -

2.3.2.2. Nguyên nhân - 59 -

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - 64 -

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - 64 -

3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng trong thời gian tới - 64 -

3.1.2. Phương hướng và hoạt động tín dụng của năm 2008 - 64 -

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - 65 -

3.2.1. Chính sách tín dụng - 65 -

3.2.2. Về quy trình tín dụng - 69 -

3.2.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định - 70 -

3.3.2.2. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng - 74 -

3.2.3. Chứng khoán hóa các khoản nợ - 75 -

3.2.4. Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, có định hướng phát triển nguồn nhân lực - 75 -

3.3. Kiến nghị - 77 -

3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - 77 -

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước - 79 -

KẾT LUẬN - 82 -

LỜI CẢM ƠN - 83 -

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đến con số kỷ lục 20 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2007 đạt mức 8,48%, cao nhất trong vòng 10 năm qua với mức GDP bình quân đầu người khoảng 833 USD. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 ước tính tăng 17,1% so với năm 2006, trong đó tất cả các mặt hang chủ yếu đều tăng. Chỉ số giá tiêu dung năm 2007 tăng 12,63% so với cuối năm 2006. Kinh tế thủ đo năm 2007 tăng trưởng cao nhất trong thập kỷ qua, GDP tăng 12,1%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 21.2% so với cùng kỳ.
Năm 2007 – Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Thành Công nói riêng chịu ảnh hưởng mạnh trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có những diễn biến mới, tỷ giá các đồng tiền mạnh biến động với biên độ rất cao, lãi suất ngoại tệ trên thị trường quốc tế có xu hướng dao động liên tục, … Nền kinh tế trong nước nói chung và Hà Nội nói riêng gặp nhiều khó khăn : hạn hán, bão lũ, dịch bệnh, cùng với đó là giá cả một số vật tư – hàng hoá thế giới tăng tạo sức ép tăng giá bán nhiều mặt hàng trong nước, đặc biệt những mặt hàng quan trọng như : lương thực, thực phẩm, thép, xăng dầu, … chỉ số lạm phát ở mức cao càng làm cho việc huy động vốn khó khăn và tạo sức ép tăng lãi suất của các ngân hàng trong nước.
Đứng trước tình hình như vậy, tập thể Ban lãnh đạo cũng như anh chị em cán bộ Chi nhánh đã đồng sức, đồng lòng cùng nhau vượt qua khó khăn, sẵn sàng đón nhận thách thức, rộng mở đón nhận thời cơ, chuyển mình cùng với nhịp phát triển thời đại và công nghệ. Với phương châm lấy công nghệ làm nền tảng, phát triển nguồn nhân lực là ưu tiên hàng đầu, tiết kiệm chi phí và nâng cao trình độ quản lý và chiến lược, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Thành Công đạy được tăng trưởng đáng kể cả về doanh số và qui mô hoạt động. Trong năm 2007, Chi nhánh hoàn thành chỉ tiêu được giao với kết quả khả quan như sau:
2.1.3.2. Về huy động vốn
Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh của Ngân hàng. Trong 5 năm gần đây, thị trường tài chính trong nước rất sôi động. Trên địa bàn Hà Nội, các ngân hàng thương mại cạnh tranh gay gắt bằng việc đưa ra các mức lãi suất và hình thức huy động hấp dẫn.
Với vị trí và uy tín đã tạo dựng qua nhiều năm, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch đã xây dựng, đóng góp vào thành tích huy động vốn chung của toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thương. Các kết quả đạt được trong công tác huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội được thể hiện qua bảng sau:
1,032
2,656
2,211
1,777
1,488
0
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
2003
2004
2005
2006
2007
§¬n vÞ: tû ®ång
Năm 2007, tổng nguồn vốn đạt 2.656 tỷ quy ra VNĐ, trong đó:
- Huy động VNĐ đạt 1.481 tỷ đồng.
- Huy động ngoại tệ đạt 69.22 triệu quy ra USD.
Bảng số liệu chi thấy công tác huy động vốn, mặc dù luôn có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các Ngân hàng thương mại trong việc đưa ra mức lãi suất hấp dẫn, nhưng do thường xuyên coi trọng chất lượng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chi nhánh đều tăng, giữ ổn định và cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng nhưng không lớn và tỷ trọng trong tổng nguồn gửi cũng không cao. Điều đó là do các doanh nghiệp gửi tiền vào Ngân hàng chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần quay vòng vốn nên không để nhiều vốn trong Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng ngoại thương Hà Nội vẫn luôn cố gắng để ngày càng nhiều doanh nghiệp hợp tác với Ngân hàng nên tuy tăng không nhiều nhưng qua các thời kỳ thì vốn huy động được từ các tổ chức kinh tế vẫn có xu hướng tăng.
- Trong tổng vốn huy động từ khách hàng của chi nhánh, huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn. Xu hướng trên thể hiện trạng thái dư tiền trong dân do đời sống kinh tế tăng, thu nhập của dân cư tăng, nên tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư tăng. Mặt khác, đó còn là do trong thời gian qua chúng ta đã kiểm soát được tốc độ lạm phát giữ cho đồng tiền ổn định không bị trượt giá nhiều nên dân chúng đã tin tưởng vào giá trị đồng tiền và dần chuyển từ hình thức tiết kiệm vàng sang hình thức gửi tiết kiệm ngân hàng. Đặc biệt trong năm 2002, với việc ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại theo mô hình ngân hàng bán lẻ và rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng, việc quảng cáo các tiện ích của các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cùng với việc bố trí đội ngũ giao dịch viên trẻ trung năng động, được đào tạo về kỹ năng giao tiếp văn minh đã góp phần tăng trưởng vốn hoạt động của chi nhánh.
Trong năm 2007, tốc độ tăng trưởng của vốn huy động ngoại tệ nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng vốn huy động VNĐ, đó là do tỷ giá USD tăng lên nhiều đã kích thích dân cư chuyển hóa từ VNĐ sang mua bán ngoại tệ gửi ngân hàng. Trong những năm qua tình hình thế giới có nhiều biến động lớn, nền kinh tế Mỹ suy giảm và việc cắt giảm liên tục lãi suất USD trên thế giới buộc Ngân hàng Ngoại thương cũng phải hạ lãi suất huy động USD nên đã dẫn đến tốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh có hiệu quả cao đã có tác dụng tích cực trong việc giữ được ổn định và cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Nói chung, công tác huy động vốn của chi nhánh là khá tốt, tạo ra một nguồn dồi dào để Ngân hàng không những có thể thực hiện cung cấp tín dụng cho nền kinh tế mà còn dùng để điều hoà vốn trong toàn hệ thống.
2.1.3.3. Về sử dụng vốn
Song song với việc huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Trong hoạt động này thì cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Hoạt động cho vay là hoạt động đóng vai trò quan trọng quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Ngân hàng cho vay ngoài các dự án trong nước còn có các dự án lớn liên kết với nước ngoài. Với uy tín của mình, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội có rất nhiều khách hàng truyền thống làm ăn có hiệu quả và thường xuyên giao dịch với ngân hàng như: Công ty Giầy Thượng Đình, công ty dệt 19 – 5, Công ty XNK Hà Nội, Công ty Machinoimport, Công ty dệt len mùa đông,… Hoạt động cho vay của Ngân hàng được trình bày qua bảng sau:
Năm 2007, dư nợ cho vay của chi nhánh đạt 926 tỷ quy ra VNĐ, trong đó:
- Dư nợ cho vay ngắn hạn: 769 tỷ quy ra VNĐ
- Dư nợ cho vay trung, dài hạn: 157 tỷ quy ra VNĐ
Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Hà Nội tăng qua các năm. Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay.
2.1.3.4. Hoạt động tín dụng và bảo lãnh
Năm 2007 công tác tín dụng của Chi nhánh tiếp tục thực hiện với phương châm “An toàn và hiệu quả”. Với nỗ lực của các cán bộ Ngân hàng Ngoại thương Thành Công, tính đến 31/12/2007 dư nợ đạt 926 tỷ VNĐ tăng 35% so với 31/12/2006.
Công tác bảo lãnh năm 2007 của Chi nhánh đạt kết quả tốt. Đến 31/12/2007, số dư bảo lãnh của Chi nhánh là 116 tỷ VNĐ, tăng 61% so với năm 2006 và số món bảo lãnh ph

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top