hoangtu548

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO - VIỆT 3

CHI NHÁNH HÀ NỘI. 3

1. Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt ,chi nhánh Hà Nội. 3

1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của ngân hàng liên doanh lào việt nam, chi nhánh Hà Nội: 3

1.1.1. Lịch sử hình thành của ngân hàng liên doanh lào việt nam ,chi nhánh Hà Nội: 3

1.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức 4

Hình 1: tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Hà Nội 4

1.2 Tình hình hoạt động của LVB , chi nhánh Hà Nội trong những năm qua. 11

1.2.1. Những hoạt động chính 11

1.2.2. Những kết quả đạt được 14

2. Công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt ,chi nhánh Hà Nội. 27

2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, chi nhánh Hà Nội. 27

2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt ,chi nhánh Hà Nội. 31

2.2.1. Thẩm định khách hàng vay vốn 31

2.3. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 46

2.4. Ví dụ về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doan Lào - Việt chi nhánh Hà Nội. 48

2.5. Đánh giá chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội 63

2.5.1. Những kết quả đạt được. 63

2.5.2. Những vấn đề tồn tại. 65

CHƯƠNG 2 72

CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO 72

CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 72

TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO - VIỆT 72

2.1. Định hướng nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội 72

2.1.1. Các chỉ tiêu chủ yếu 72

2.1.2. Định hướng công tác tín dụng 72

2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại LVB, chi nhánh Hà Nội 73

2.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy trình, kỹ thuật thẩm định 73

2.2.2. Giải pháp về thông tin. 75

2.2.3 Giải pháp về nhân tố con người. 76

2.2.4. Giải pháp về chiến lược khách hàng 78

2.2.5 Giải pháp về ứng dụng công nghệ 79

2.2.6 quyết nhanh chóng những vướng mắc trong việc thế chấp tài sản 81

2.2.7 Giải pháp về tổ chức điều hành. 82

2.3. Một số kiến nghị 83

2.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ, Bộ và ngành quản lý có liên quan. 83

2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại khác. 84

2.3.3. Kiến nghị với chủ đầu tư. 84

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 87

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vật liệu nhập khẩu hay khan hiếm cần xem xét khả năng cung ứng thực tế trong và ngoài nước thông qua các hợp đông, các văn bản cam kết của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp về số lượng, giá cả, quy cách, phẩm chất, điều kiện giao hàng, cách thanh toán.
Đối với dự án khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản phải điều tra tính đúng đắn của tài liệu điều tra, thăm dò khảo sát, dánh giá phân tích về trữ lượng, hàm lượng, chất lượng tài nguyên, giấy phép khai thác, xây dựng
c/Thẩm định địa điểm xây dựng dự án.
Khi phân tích tính khả thi của địa điểm lựa chọn để xây dựng dự án cần nghiên cứu các điểm nguyên vật liệu, các trung tâm buôn bán có thuận tiện cho việc vận chuyển, giao dịch đồng thời giảm được các chi phí vận chuyển giao dịch. Cũng cần xét đến khía cạnh cơ sở hạ tầng, các vấn đề về môi trường có liên quan đến địa điểm.
Những vấn đề cần xem xét khi thẩm định về địa điểm.
Vị trí xây dựng dự án có phù hợp với quy hoạch chung không.
Diện tích xây dựng có khả năng mở rộng khi sản xuất phát triển, đáp ứng những yêu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường.
Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Cơ sở hạ tầng nơi xây dựng dự án: Điện nước, giao thông, thông tin liên lạc.
Các chính sách của nhà nước về khuyến khích hay hạn chế phát triển kinh tế ở khu vực lựa chọn dự án. Phải tuân thủ các quy định về quy hoạch đất đai, kiến trúc xây dựng của địa phương, về di dân, giải phóng mặt bằng...
d/ Thẩm định về tổ chức quản lý, thực hiện dự án
Đánh giá về tổ chức quản lý, thực hiện dự án trên các mặt sau:
- Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án. Xem xét chủ dự án về kinh nghiệm tổ chức quản lý, thi công, quản lý và vận hành, trình độ của đội ngũ công nhân kỹ thuật.
Thẩm định về mặt tài chính của dự án đầu tư
a/Đánh giá tính toán về tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn vốn.
Tổng vốn đầu tư là toàn bộ số tiền cần thiết để xây dựng và đưa dự án đi vào hoạt động, tổng vốn đầu tư là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình của dự án.
Tất cả số liệu tính toán trong dự án đều mang tính chất dự trữ ước lượng, việc đánh giá tính toán cũng không được chính xác. Do đó, điều quan trọng là đánh giá vốn đầu tư gần sát với chi phí phát sinh thực tế, tránh tình trạng đánh giá vốn quá cao hay quá thấp. Nếu đánh giá quá cao thì chi phí vốn dự án cao, sẽ gây lãng phí vốn, ứ đọng vốn và chi phí trả ngân hàng sẽ lớn, sản phẩm sẽ có giá thành cao, làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu tính toán vốn quá thấp sẽ làm cho chi phí dự án bị thiếu hụt trong quá trình xây lắp và vận hành, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, tiêu thụ...làm cho hiệu quả dự án không cao.
Cả hai điều kiện trên đều ảnh hưởng đến việc cho vay và thu hồi vốn của ngân hàng. Bởi vậy, việc xác định một cách chính xác nhất tổng vốn đầu tư là rất cần thiết, đây là một trong những điều kiện quyết định đầu tư cho dự án, tạo điều kiện cho dự án hoạt động hiệu quả. Điều này đòi hỏi ngân hàng phải thẩm định chính xác vốn đầu tư.
Thông thường nội dung chi phí cho dự án gồm có:
- Chi phí xây dựng dự án và chi phí trước khi đưa dự án vào hoạt động.:
+ Chi phí thành lập, chi phí lập và thẩm định dự án.
+ Chi phí khảo sát và thiết kế công trình.
+ Chi phí hành chính...
- Chi phí đầu tư cho tài sản cố định.
+ Chi phí mua, thuê đất đai.
+ Chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
+ Chi phí xây dựng các hạng mục công trình.
+ Chi phí mua công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất.
- Chi phí đầu tư cho tài sản lưu động
+ Chi phí cho nguyên nhiên vật liệu.
+ Chi phí hành chính: điện nước, hội họp...
+ Chi lương...
b/Thẩm định về nguồn vốn đầu tư
Để đảm bảo cho quá trình xây dựng và hoạt động của dự án thì cần có các nguồn vốn tài trợ, thông thường ngoài các nguồn vốn tự có thì dự án còn sử dụng nguồn vốn vay của ngân hàng, vốn ngân sách cấp, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh, vốn huy động từ nguồn khác.
Muốn dự án khả thi thì phải đảm bảo đầy đủ vốn, phải xem xét tỷ lệ tương quan hợp lý giữa các nguồn vốn. Nếu vốn đi vay quá lớn dễ dẫn tới các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn về mặt tài chính dẫn đến hiệu quả hoạt động không cao. Vốn tự có thường phải chiếm 30% tổng vốn đầu tư.
Sau khi xem xét các nguồn vốn và cơ cấu các nguồn vốn này, ngân hàng xem xét đến thời điểm tài trợ cho dự án. Việc quyết định tài trợ cho dự án ảnh hưởng đến việc quyết định tài trợ vốn cho dự án ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn có hiệu quả. Nếu xác định đúng thời điểm cho vay, đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra, tránh ứ đọng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.
c/Thẩm định về chi phí và lợi nhuận.
- Dự trữ chi phí sản xuất hàng năm:yêu cầu phải tính toán được nhu cầu về vốn và tình hình sử dụng vốn khi dự án đi vào hoạt động.
- Dự trù khả năng có lãi, cần xác định các chỉ tiêu.
1*Chỉ tiêu tổng doanh thu.
2*Doanh thu thuần=Tổng doanh thu-các khoản làm giảm trừ doanh thu.
3*Hàng hoá, sản phẩm tồn kho đầu năm.
4*Hàng hoá, sản phẩm tồn kho cuối năm.
5*Giá trị sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra.
6*Giá trị hàng hoá bán ra=3+5-4
7*Tổng lợi nhuận=2-6
8*Thuế thu nhập doanh nghiệp
9*Lãi suất tín dụng
10*Lợi nhuận thuần=7-8-9
11*Phân phối lợi nhuận.
- Dự trù bảng tổng kết tài sản, thông qua bảng này có thể năm bắt được tính khả thi về tài chính của dự án trong những năm hoạt động vì trong đó trình bày rõ toàn bộ số tài sản doanh nghiệp có và tài sản đi vay nợ.
- Dự trữ cân đối thu chi: Bảng này là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch tài chính của dự án.
d/Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Có một số chỉ tiêu thường hay dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn như:
- Giá trị hiện tài ròng.
- Tỷ suất nội hoàn.
- Phân tích độ nhay.
- Thời gian thu hồi vốn
- Điểm hoàn vốn.
*Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng( Net Present value: NPV)
Để xác định được NPV của một dự án cần thực hiện các bước sau:
+ Xác định được dòng tiền phát sinh hàng năm. Tính doanh thu và chi phí hàng năm của dự án dựa trên công suất thực tế của năm đó cùng với mức giá ước tính. Sau đó quy tất cả số tiền phát sinh trong cùng một kỳ vào cuối kỳ để đánh dấu các mức cho việc tính toán.
+ Xác định lãi suất chiết khấu hợp lý cho từng loại dự án. Để tính toán chính xác mức lãi suất này, cần căn cứ vào sự ảnh hưởng của các nhân tố:tỷ lệ lạm phát, chi phí cơ hội. Trên thực tế lãi suất này được tính dựa trên lãi suất cho vay trung dài hạn cộng thêm tỷ lệ lạm phát trong từng thời kỳ khác nhau.
NPV được xác định theo công thức:
C1 C2 Cn
NPV = - C0 + + +....+
(1+r)1  (1+r)2 (1+r)n
Trong đó: C1, C2,C3, C4,... Cn: Là các dòng tiền trong tương lai.
C0 là vốn đầu tư ban đầu.
r là tỷ lệ chiết khấu.
NPV đo lường giá trị tăng thêm dự tính dự án đem lại cho nhà đầu tư với mức rủi ro cụ thể của dự án.
Nếu NPV<0 thì dự án thua lỗ.
Nếu NPV=0 thì dự án hoà vốn.
Nếu NPV>0 thì dự án có lãi. Tiêu chu

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Lợi nhuận và các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Thực trạng và các biện pháp nâng cao chất lượng hàng hoá trong kinh doanh thương mại trong nề Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và đa dạng hoá các hình thức sở Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Lợi nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty CP đầu tư & XD công trình 13 Tài liệu chưa phân loại 2
N [Free] Các biện pháp chống sản xuất, buôn bán hàng giả trong các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
O [Free] Quản lý vốn lưu động trong các doanh nghiệp và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng v Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Các biện pháp marketing giúp Aon bảo vệ vị thế dẫn đầu thị trường trong giai đoạn từ nay tới Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Đề án Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghi Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Xí nghiệp Dựơc phẩm Trung Ương 2 Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Vốn lưu động và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Đầ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top