hiraikenaholic

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh





LỜI MỞ ĐẦU 1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

5. KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ 2

CHƯƠNG I 3

RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG 3

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG 3

1.1.1 Khái niệm tín dụng 3

1.1.2 Phân loại hình tín dụng 5

1.1.3 Vai trò tín dụng đối với ngân hàng 9

1.2 RỦI RO TÍN DỤNG 10

1.2.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro tín dụng 10

1.2.2 Phân loại 11

1.2.3 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng 11

1.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 13

1.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 13

1.2.4.2 Nguyên nhân khách quan 15

1.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngân hàng 16

1.2.6 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 17

1.3 YẾU TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 19

1.3.1 Chính sách tín dụng và quy trình tín dụng 20

1.3.2 Chất lượng cán bộ tín dụng và trình độ quản lý nhân sự 21

1.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ công nghệ ngân hàng 22

1.3.4 Thông tin thị trường 22

1.3.5 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng 23

CHƯƠNG II 25

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN KỲ ANH - HÀ TĨNH 25

2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN KỲ ANH - HÀ TĨNH 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 25

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 26

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 28

2.2.1 Hoạt động huy động vốn 28

2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 33

2.2.3 Công tác kế toán, thanh toán và ngân quỹ 38

2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 39

2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN KỲ ANH 40

2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN KỲ ANH 46

2.4.1 Những kết quả đạt được 46

2.4.2 Một số khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân 48

CHƯƠNG III 55

BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN KỲ ANH - HÀ TĨNH 55

3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG NĂM 2008 55

3.1.1 Mục tiêu 55

3.1.2 Phương hướng 55

3.2 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN KỲ ANH – HÀ TĨNH 57

3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 57

3.2.2 Xây dựng hệ thống khách hàng 60

3.2.3 Triển khai công tác trích lập dự phòng đúng, đầy đủ, hiệu quả 62

3.2.4 Tăng cường liên kết với các ngân hàng khác 65

3.2.5 Thành lập ban dự báo tình hình trên địa bàn 66

3.2.6 Cải tiến quy trình cho vay, nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư 66

3.2.7 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay 68

3.2.8 Đa dạng hoá danh mục cho vay 70

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 71

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 71

3.3.2 Kiến nghị với NHNN 71

3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT 73

3.3.4 Kiến nghị với NHNo&PTNN tỉnh Hà Tĩnh 73

3.3.5 Kiến nghị với chi nhánh NHNo&PTNT huyện Kỳ Anh 73

KẾT LUẬN 75

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iền
%
Số tiền
%
Số
tiền
%
2006/2005
2007/2006
Số tiền
%
Số tiền
%
Tiền gửi của TCTK
- VND
- USD
8430
850
14,7
1,5
9260
1290
11,5
1,6
9500
1570
9,1
1,5
830
440
9,9
51,8
240
280
2,6
21,7
TGTK
- VND
- USD
29546
4036
51,4
7,0
50763
4539
63
5,6
70400
3409
67,2
3,2
21217
503
71,8
12,5
19637
-1130
38,7
-25
Phát hành giấy tờ có giá (VND)
249
0,4
420
0,5
450
0,4
171
68,7
30
7,1
Tiền gửi củaKBNN
13950
24,3
13713
17
18440
17,6
-237
-1,7
4727
34,5
Tiền gửi của TCTD
400
0,7
645
0,8
1050
1,0
245
61,3
405
62,8
Tổng
57461
100
80630
100
104819
100
23169
40,3
24189
30
Nguồn: Bảng cân đối kế toán tổng hợp năm 2005 – 2007
Nhìn vào bảng số liệu trên (Bảng 2.1), ta thấy nguồn vốn huy động được của ngân hàng liên tục tăng qua các năm: năm 2006 tăng 23169 triệu đồng, tương ứng tăng 40,3% so với 2005; năm 2007 tăng 24189 triệu đồng, tương ứng tăng 30% so với năm 2006.
Nhìn thấy rõ nguồn vốn huy động được thông qua biểu đồ sau:
Xét về cơ cấu nguồn vốn huy động, tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn, quá nửa tổng nguồn vốn huy động, và có xu hướng tăng qua các năm.
Có được kết quả trên là do sự nỗ lực trong công tác huy động của ngân hàng, ngân hàng đã thực hiện đa dạng hoá hình thức tiền gửi tiết kiệm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm gửi góp, kỳ phiếu…đồng thời tạo điều kiện tốt nhất cho người gửi tiền; đặc biệt là sự khuyến khích bằng vật chất đối với người gửi tiền lớn. Thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh, mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ nên đã thu hút nhiều khách hàng. Từ năm 2000 trở về trước chưa khách hàng nào có tài khoản tiền gửi ngoại tệ thì 2005 là 1490 khách hàng, giữa 2006 lên tới 1655 khách hàng, đã phục vụ được nhu cầu khách hàng nhận tiền gửi của người đi xuất khẩu lao động gửi về. Giao khoán chỉ tiêu huy động vốn cho cán bộ nhân viên, ngoài ra có chế độ thưởng cho nhân viên nào huy động được nhiều.
Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn ( 2005 – 2007)
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Chênh lệch
Số tiền
%
Số tiền
%
Số
tiền
%
2006/2005
2007/2006
Số tiền
%
Số tiền
%
Tiền gửi
không kỳ hạn
7901
13,8
9770
12,1
13100
12,5
1869
23,7
3330
34
Tiền gửi
kỳ hạn
dưới 12
tháng
44500
77,4
63600
78,9
84860
81
19100
43
21260
33,4
Tiềngửi cókỳ hạn
từ 12
tháng trở
lên
5060
8,8
7260
9
6859
6,5
2200
43,5
-401
-5,5
Tổng
57461
100
80630
100
104819
100
23169
40,3
24189
30
Nguồn: Bảng cân đối kế toán tổng hợp năm 2005 – 2007
Qua kết quả huy động vốn theo kỳ hạn ở bảng 2.2 ta thấy: đối với nguồn có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn và tăng qua các năm. Năm 2006 đạt 63600 triệu đồng tăng 43% so với năm 2005 (tương ứng tăng 19100 triệu đồng); năm 2007 tăng 33,4% so với năm 2006 (tương ứng tăng 21260 triệu đồng); tức là huy động được 84860 triệu đồng.
Đối với nguồn không kỳ hạn, mặc dù tỷ trọng không ổn định nhưng tăng qua các năm: năm 2006 đạt 9770 triệu đồng, tăng 23,7% so với năm 2005; năm 2007 đạt 13100 triệu đồng và tăng 34%so với năm 2006.
Cuối cùng là tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: về tỷ trọng chiếm tỷ lệ nhỏ (< 10%) và không ổn định, năm 2006 tăng 43,5% so với năm 2005 thì năm 2007 giảm 5,5% so với năm 2006.
2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Với nền tảng chiến lược huy động nguồn lực tại chỗ có hiệu quả, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Kỳ Anh thực hiện hoạt động tín dụng trong 3 năm như sau:
Bảng 2.3 D ư nợ cho vay theo thời hạn ( 2005 – 2007)
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Chênh lệch
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
2006/2005
2007/2006
Số tiền
%
Số
tiền
%
Ngắn hạn
28056
25,6
56772
38,4
148654
57
28716
102
91882
162
Trung
h ạn
81540
74,4
91072
61,6
112143
43
9532
11,7
21071
23,1
Tổng
109596
100
147844
100
260797
100
38248
34,9
112953
76,4
Nguồn: Bảng cân đối kế toán tổng hợp năm 2005 - 2007
Nhìn vào bảng số liệu 2.3 ta thấy, tổng dư nợ tín dụng tăng liên tục qua các năm: năm 2006 tăng 34,9% tương ứng 38248 triệu đồng so với năm 2005; năm 2007 tăng 112953 triệu đồng (tương ứng 76,4%) so với năm 2006. Ngân hàng chỉ có dư nợ ngắn hạn, trung hạn mà không có dư nợ dài hạn, trong đó dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng lớn trong 2 năm 2005, 2006 thì đến năm 2007 dư nợ ngắn hạn tăng lên quá nửa (57%). Tuy nhiên, tốc độ tăng của dư nợ ngắn hạn nhanh hơn dư nợ trung hạn. Cụ thể: năm 2006, dư nợ trung hạn là 91072 triệu đồng, tăng 9532 triệu đồng (tăng 11,7%) so với năm 2005; dư nợ ngắn hạn đạt 56772 triệu đồng, tăng 28716 triệu đồng (tăng 102%) so với năm 2005. Đến năm 2007, dư nợ trung hạn tăng 21071 triệu đồng (tăng 23,1%) thì dư nợ ngắn hạn tăng 91882 triệu đồng (tăng 162%) so với năm 2006.
Nguyên nhân của kết quả trên là do: đặc điểm sản xuất kinh doanh trên địa bàn là sản xuất theo thời vụ chuyển sang trồng cây công nghiệp dài ngày để phục vụ các nhà máy chế biến nguyên liệu sắp thành lập và các hộ nông dân có nhu cầu phát triển trang trại để chăn nuôi (bò, dê, lợn, trâu…) nên nhu cầu nguồn vốn trung hạn là chủ yếu. Ngoài ra ngân hàng còn cho vay trung dài hạn chủ yếu là cho vay đời sống, cho vay tiêu dùng vì hiện nay mức sống của nhân dân trên địa bàn ở thị trấn đang ngày càng được nâng lên rõ nét, nhu cầu tiêu dùng rất lớn.
Xét theo thành phần kinh tế: dư nợ cho vay được chia theo thành phần cá nhân, hộ sản xuất hoạt động trong ngành nông nghiệp nông thôn và các thành phần khác. Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế (2005 - 2007)
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Chênh lệch
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
2006/2005
2007/2006
Số tiền
%
Số
tiền
%
Cánhân, hộ sản xuất
104774
95,6
136460
92,3
237352
91
31686
30,2
100865
74
Vay
khác
4822
4,4
11384
7,7
23472
9
6562
136
12088
106
Tổng
109596
100
147844
100
260797
100
38248
34,9
112953
76,4
Nguồn: Bảng cân đối kế toán tổng hợp năm 2005 - 2007
Qua bảng 2.4 ta thấy ở NHNo&PTNT huyện Kỳ Anh cho vay hộ sản xuất, cá nhân hoạt động trong ngành nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Khi vay vốn ở ngân hàng họ trả nợ đúng hạn, linh hoạt trong những ngành sản xuất kinh doanh mới, đạt hiệu quả. Trên địa bàn huyện có 5 doanh nghiệp nhà nước và 25 doanh nghiệp tư nhân nhưng hầu hết không có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Nguyên nhân đối với doanh nghiệp nhà nước đó là do sự thay đổi chính sách của nhà nước không phân biệt cách thành phần kinh tế, làm ăn không hiệu quả, không đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng. Còn đối với doanh nghiệp tư nhân thì họ không đủ hồ sơ pháp lý về theo dõi quyết toán hàng tháng, quý, năm theo chế độ quy định nên việc cho vay không có.
Đi cùng với công tác tăng dư nợ cho vay NHNo&PTNT huyện Kỳ Anh cũng thực hiện tốt công tác thu nợ, đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng và được thể hiện qua bảng doanh số cho vay và doanh số thu nợ như sau:
Bảng 2.5 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ ( 2005 – 2007 )
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Chênh lệch
Số
tiền
Số
tiền
Số
tiền
2006/2005
2007/2006
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Doanhsố cho vay
84...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
U [Free] Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng ngân hàng nông nghiệp và phát t Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế chi nhánh Cầu Giấy Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Những giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thưong mại Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHN Tài liệu chưa phân loại 0
A [Free] Hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng Tài liệu chưa phân loại 0
A [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại NHNo&PTNT huyện Hưn Tài liệu chưa phân loại 0
S [Free] Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Viet Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top