cunhoanhi

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo Việt nhân thọ Hà Nội





MỤC LỤC

 

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I. BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ 3

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ 3

1.1. Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Bảo Hiểm Nhân Thọ 3

1.2 Đặc Điểm Hoạt Động Kinh Doanh Bảo Hiểm Nhân Thọ 6

1.3 Các Loại Hình Bảo Hiểm Nhân Thọ Cơ Bản 9

1.5. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 13

II. CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ 15

2.1. Khái Niệm Về Năng Lực Cạnh Tranh 15

2.2 Tính Tất Yếu Khách Quan Phải Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh 17

2.3 Các Đối Thủ Cạnh Tranh Của BVNTHN 18

2.4 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng lực Cạnh Tranh Của BVNTHN 19

2.4.1 Các nhân tố bên trong 19

2.4.2. Các nhân tố bên ngoài 21

2.5 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Của Một Doanh Nghiệp Bảo Hiểm 23

2.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của công ty 23

2.5.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ 25

2.5.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động nghiệp vụ. 25

2.5.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự thỏa mãn của khách hàng 26

2.5.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. 27

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 28

I. MỘT VÀI NÉT VỀ BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 28

II. BỘ MÁY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 33

III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 36

3.1.Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội 36

IV. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 42

4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh 42

4.1.1 Hiệu quả khai thác của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội 42

4.1.2. Hiệu quả khai thác của tư vấn viên theo doanh thu phí bảo hiểm 44

4.2 Nhóm Chỉ tiêu Thỏa Mãn Khách Hàng 45

4.2.1 Tỷ lệ tái tục và mua thêm 45

4.2.2. Thị phần của BVNTHN 47

4.3 Nhóm Chỉ tiêu Liên Tục Đổi Mới 50

4.3.1 Chỉ tiêu sản phẩm mới 51

4.3.2: Dịch vụ mới 51

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 53

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 53

1.1 Dự Báo Thị Trường Trong Thời Gian Tới 53

1.2. Nhiệm Vụ Của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội 54

1.3 Phân Tích SWOT với BVNTHN 54

1.3.1. Điểm mạnh 55

1.3.2. Điểm yếu 57

1.3.3. Cơ hội 57

1.4 Thách Thức 59

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 60

2.1 Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực 60

2.2. Các giải pháp đẩy mạnh khâu khai thác : Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Nghiên cứu thị trường: 61

2.2.2. Thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường 61

2.2.3.Nâng cao chất lương dịch vụ trước và sau khách hàng 62

2.2.4 Nghiên cứu khả năng của các đối tượng cạnh tranh 63

2.3 Nâng Cao Thương Hiệu Của BVNTHN 64

III. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của BVNTHN 65

3.1. Cơ quan quản lý nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp Error! Bookmark not defined.

3.2 Có chính sách đào tạo hợp lý 66

Kết luận 68

Danh mục tài liệu tham khảo 69

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ành lập doanh nghiệp, các quỹ và các khoản tích lũy.
Nguồn vốn vay: gồm các khỏan vay ngắn hạn và dài hạn,các khoản phải trả về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp BH như chi bồi thường, chi hoa hồng, chi giám định, đặc biệt doanh nghiệp BH có vốn vay là các quỹ DPNV.
Quỹ DPNV của doanh nghiệp BH nhân thọ chủ yếu gồm: Dự phòng phí, dự phòng bồi thường, dự phòng bồi thường, dự phòng chia lãi, dự phòng đảm bảo cân đối.
_ Dự phòng phí : Dự phòng phí của doanh nghiệp BH được tính theo công thức:
Dự phòng phí = tỷ lệ phí chưa x phí BH
được hưởng
Dự phòng bồi thường, được sự dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm nhưng chưa được giải quyết cho đến cuối năm tài chính;
Dự phòng chia lãi, được sử dụng để chia lãi theo thỏa thuận với bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm;
Dự phòng đảm bảo cân đối được sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm do có biến động lớn về tỷ lệ tử vong, lãi suất kỹ thuật.
Năng lực tài chính đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng thanh toán, tạo uy tín của doanh nghiệp với khách hàng. Bởi vì khác với các doanh nghiệp khác, vấn đề tài chính của doanh nghiệpBH là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm BH do chu trình kinh doanh ngược làm cho chi phí phát sinh trong nhiều trường hợp là không thể đoán được. Khách hàng sẽ yên tâm hơn khi tham gia BH vào những công ty này và đây là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp BH giữ vững và phát triển thị phần, đảm bảo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp.
2.5.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ
Hiệu qủa kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng, là thước đo sự phát triển của bản thân doanh nghiệp và phản ánh trình độ sử dụng chi phí trong việc tạo ra những hiệu quả kinh doanh nhất định, nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Những chỉ tiêu như : tốc độ tăng trưởng doanh thu, tốc độ tăng lợi nhuận chỉ nói lên động thái của kết quả kinh doanh, chứ chưa đề cập đến chi phí trong kinh doanh. Nếu chi phí tăng nhanh và sử dụng lãng phí thì về lâu dài, tốc độ tăng đó sẽ không có ý nghĩa và hòan tòan không có hiệu quả.
Các chỉ tiêu là:
Hiệu quả theo doanh thu = doanh thu nghiệp vụ/ chi phí nghiệp vụ
Hiệu quả theo lợi nhuận = lợi nhuận trước thuế / chi phí của nghiệp vụ
Hiệu quả sử dụng tài sản = lợi nhuận trước thuế / tổng giá trị tài sản
Hiệu quả sử dụng vốn cố định = lợi nhuận sau thuế / NVCSH
Đối với doanh nghiệp BH thì nghiệp vụ nào có hiệu quả kinh doanh cao sẽ là cơ sở để nâng cao năng lực cạnh tranh của nghiệp vụ đó trên thị trường. khi đã có hiệu quả kinh doanh vào thì doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận cao, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ tốt hơn cho khách hàng.
2.5.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động nghiệp vụ.
Mục tiêu của một doanh nghiệp BH là tối đa hóa giá trị cung cấp cho khách hàng bởi khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm nào đem lại giá trị tối đa cho họ. Đồng thời khách hàng cũng sẽ là người đánh giá chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào được nhiều khách hàng lựa chọn sẽ là doanh nghiệp có vị thế thị trường trong nghiệp vụ đó.
Trong lĩnh vực BH, chất lượng hoạt động khai thác, chất lượng hoạt động chăm sóc khách hàng, giám định, bồi thường…
Ví dụ khi đánh giá tình hình giám định, bồi thường có thể sử dụng các tiêu chí như:
Số vụ khiếu nại đòi bồi thường giải quyết trong kỳ
Số vụ khiếu nại đã được giải quyết bồi thường trong kỳ
Số vụ khiếu nại còn tồn đọng chưa giải quyết bồi thường trong kỳ
Số vụ bồi thường sai sót trong kỳ
Tỷ lệ giải quyết bồi thường
Tỷ lệ tồn đọng
Tỷ lệ bồi thường sai sót trong kỳ
2.5.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự thỏa mãn của khách hàng
Có thể nói đây là nhóm chỉ tiêu mang tính tổng hợp nhất vì các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để thu hút được nhiều khách hàng thông qua việc thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của họ. Sự hài lòng của khách hàng mang tính chủ quan của chính khách hàng vì vậy việc hình thành một nhóm chỉ tiêu để đánh giá gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, khách hàng sẽ cảm giác hài lòng khi họ nhận được một dịch vụ đáp ứng đúng nhu cầu, với chất lượng đúng như khách hàng mong đợi, và với giá cả hợp lý.
Chỉ tiêu này có thể đánh giá qua sơ kết, tổng kết tập hợp nhận định của nội bộ, qua kiểm soát tổn thất, qua giải quyết bồi thường, qua xử lý khiếu nại của khách hàng, đánh giá sự nhìn nhận của khách hàng về hình ảnh, uy tín của công ty, về sản phẩm mà khách hàng đã hay đang sử dụng, qua việc tiến hành các công cụ nghiên cứu thị trường độc lập, phỏng vấn khách hàng và chuyên gia trong ngành, hay thuê công ty nghiên cứu thị trường… Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể căn cứ vào thị phần hiện có của công ty để định lượng được sự hài lòng của khách hàng. Sở dĩ như vậy vì khách hàng sẽ chỉ chọn lựa tham gia BH tại công ty nào có những sản phẩm có thể đem lại lợi ích lớn nhất cho họ. Doanh nghiệp có thị phần càng cao chứng tỏ sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của công ty càng cao.
2.5.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Quá trình cạnh tranh thực chất là quá trình đổi mới hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm sao cho phù hợp nhất với thị trường. Do thị trường luôn luôn thay đổi vì vậy khả năng đổi mới linh hoạt trở thành một chỉ tiêu phán ánh năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp BH. Thực tế cho thấy các đổi mới tuy không phải lúc nào cũng gặt hái được thành công song một doanh nghiệp bảo hiểm không thể coi là có sức cạnh tranh nếu luôn giữ nguyên tình trạng kinh doanh của mình trong khi các đối thủ cạnh tranh luôn luôn vận động và phát triển.
Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp BH là rất quan trọng, đặc biệt trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên năng lực cạnh tranh của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là tổng hợp của rất nhiều yếu tố khác nhau, nó vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan, vừa định lượng mà cũng rất định tính. Do đó các chỉ tiêu dùng để đánh giá và phân tích đề cập ở trên cũng không thể phán ánh hết được. Nó chỉ phản ánh lên những nét khái quát nhất, tổng quan nhất về năng lực cạnh tranh vủa một doanh nghiệp BH.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI
I. MỘT VÀI NÉT VỀ BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI
Công ty Bảo Việt Nhân Thọ ( BVNT) trực thuộc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam- Bảo Việt, ra đời theo Quyết định số 568/TC/QĐ/TCCB ngày 22/06/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Cùng năm này Bảo Việt được Nhà nước xếp loại “Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt”, trở thành một trong 25 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, đánh dấu một mốc phát triển quan trọng của Bảo Việt. Cũng ngày 22/06/1996 đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam. Lần đầu tiên người dân được biết đến một loại hình bảo hiểm mới - Bảo Hiểm Nhân Thọ. Ngày 01 tháng 8 năm 1996, Bảo Việt triển khai hai sản phẩm đầu tiên trên thị trường l

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top