vanvu_tran

New Member

Download miễn phí Đề án Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1 năm Việt Nam gia nhập WTO





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 4

1. Ngân hàng Thương Mại và vai trò của Ngân hàng Thương Mại: 4

1.1. Chức năng của ngân hàng: 4

1.1.1. Trung gian tài chính: 4

1.1.2. Tạo phương tiện thanh toán: 4

1.1.3. Trung gian thanh toán: 5

2. Nội dung hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại: 5

3. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại: 6

3.1. Chính phủ thực hiện chính sách giảm bao cấp và can thiệp trực tiếp: 6

3.2. Sự phát triển nhu cầu dịch vụ tài chính: 6

3.3. Xu hướng đa dạng hoá trong môi trường hội nhập quốc tế: 7

3.4. Sự gia tăng cạnh tranh trên thị trường tài chính: 7

3.5. Yêu cầu tăng vốn: 7

3.6. Khả năng “ di chuyển” của khách hàng làm gia tăng tính nhạy cảm với lãi suất của tài sản và nguồn vốn. 8

3.7. Cách mạng trong công nghệ ngân hàng: 8

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ACB 9

I.TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG ACB 9

1. Giới thiệu về ACB 9

2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của acb. 10

2.1.Lịch sử hình thành. 10

2.1.1 Bối cảnh thành lập. 10

2.1.2 Tầm nhìn. 10

2.2 Phát triển-các cột mốc đáng ghi nhớ. 10

3. Cơ cấu tổ chức acb. 13

4. Bộ máy quản trị và điều hành 13

4.1 Đại hội đồng cổ đông: 13

4.2 Hội đồng quản trị: 13

4.3 Ban kiểm soát: 14

4.4 Các Hội đồng: 14

4.4.1 Hội đồng nhân sự: 14

4.4.2 Hội đồng ALCO: 14

4.4.3 Hội đồng đầu tư: 14

4.4.4 Hội đồng tín dụng: 14

4.4.5 Tổng giám đốc: 15

5. Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của acb. 15

5.1 Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của acb. 15

5.2 Danh sách những công ty mẹ và công ty con của ABC, những công ty mà ABC đang nắm giữ quyền kiểm soát hay cổ phần chi phối. 16

6. Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ABC 16

7 Tăng trưởng. 23

7.1 Tăng trưởng vốn điều lệ. 23

7.2 Huy động vốn. 25

7.2.1 Sử dụng vốn. 26

7.2.2 Dịch vụ và kinh doanh ngoại hối. 32

7.3 Các dự án hoạt động kinh doanh đang thực hiện. 38

7.3.1 Trung tâm ATM. 38

7.3.2 Mở rộng mạng lưới hoạt động. 38

8 Báo Cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2006 và 2007 39

8.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 39

 8.2 Chi tiết các khoản góp vốn đầu tư tính đến 31/12/2007 39

8.2.1 Các khoản đầu tư của các công ty con của ngân hàng 40

9 Vị thế của ACB so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác 41

9.1 Đánh giá về sự phù hợp định hướng phát triền của acb. 42

II. CÁC NHÂN TỐ RỦI RO VÀ CÁCH HẠN CHẾ RỦI RO 43

1. Rủi ro về lãi suất 43

2. Rủi ro về tín dụng. 43

3. Rủi ro về ngoại hối. 44

4. Rủi ro về thanh khoản. 44

5. Rủi ro từ hoạt động ngoại bảng. 46

6. Rủi ro luật pháp. 47

7. Rủi ro khác. 47

CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH CỦA 49

NGÂN HÀNG ACB 49

 1.Triển vọng phát triển của ngành. 49

2. Định hướng phát triển 50

3. Giải pháp 50

KẾT LUẬN 58

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


năm 2007 ACBA đa kiểm soát được tình trạng của 100% số hồ sơ nợ xấu. Tùy từng trường hợp, căn cứ vào khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng, tình trạng tài sản bảo đảm, các yếu
tố pháp lý , v.v. mà ACBA đưa ra các giải pháp xử lý phù hợp. Kết quả năm 2007, ACBA thu vốn 32,36 tỷ đồng, thu lãi 5,7 tỷ đồng, thanh lý 127 hồ sơ, trong đó có nhiều hồ sơ khó, tồn đọng, đạt 269,7% kế hoạch năm.
Bên cạnh việc thu nợ, ACBA cũng chú trọng đến việc phân tích nguyên nhân làm phát sinh nợ quá hạn, phản hồi lại cho ACB để có những giải pháp khắc phục, đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng. Về việc lập, thực hiện kế hoạch xây dựng và khai thác tài sản, trong năm 2007, ACBA đa phối hợp với bộ phận đầu tư và xây dựng cơ bản của ACB triển khai xây dựng tòa nhà văn phòng tại 444A- 446 Cách Mạng Tháng 8, phường 11, quận 3, TP HCM và số 10 Phan Chu Trinh, Hà Nội. Với sự chỉ đạo của ACB, các hoạt động khác của ACBA cũng đạt được những kết quả rất khả quan, an toàn và đúng pháp luật. Kết quả tài chính năm 2007, tổng lợi nhuận trước thuế của ACBA đạt được từ tất cả các hoạt động là 348,14 tỷ đồng, góp phần vào thành quả chung của ACB.
w Tóm tắt tình hình hoạt động của Công ty Cho thuê tài chính ACB (ACBL)
ACBL được cấp phép ngày 22/05/2007 và đi vào hoạt động ngày 29/10/2007. Sau hai tháng hoạt động, ACBL đa có khách hàng thuê tài chính, khách hàng bảo lãnh thư tín dụng nhập khẩu chờ thanh toán. Lợi nhuận trước thuế là 303 triệu đồng. Do dư nợ cho thuê tài chính chỉ mới giải ngân vào cuối năm nên thu nhập phần lớn hình thành từ lãi tiền gửi của phần vốn điều lệ chưa sử dụng. Tuy nhiên, dự kiến trong năm 2008 mức thu từ lãi cho thuê tài chính và các phí dịch vụ sẽ gia tăng đáng kể cùng với sự tăng trưởng của dư nợ cho thuê tài chính.
Trong năm 2007, ACBL tham gia vào Hiệp hội cho thuê tài chính nhằm hưởng dụng những hỗ trợ về mặt pháp luật và nghiệp vụ cũng như cùng Hiệp hội kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước giải quyết các vấn đề liên quan đến cho thuê bất động sản, cho thuê nhà xưởng, đăng ký tài sản cho thuê, v.v.
Xét tình hình thị trường và nguồn lực dự kiến đầu tư, ACBL có kế hoạch hoạt động năm 2008 như sau:
Dư nợ cho thuê tài chính 300 tỷ đồng.
Lợi nhuận trước thuế trên 8,5 tỷ đồng.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 6,15%. ROE này tuy khiêm tốn so với các đơn vị đa hoạt động ổn định nhưng thể hiện hoạt động bước đầu có hiệu quả.
Ngoài ra, ACBL tập trung nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân viên, dự kiến mở thêm phòng giao dịch tại khu vực phía bắc, xin cấp phép cho thuê tài chính bằng ngoại tệ. Vốn điều lệ sẽ tăng lên 200 tỷ đồng khi dư nợ cho thuê đạt trên 300 tỷ đồng để chủ động hơn trong việc tài trợ và tăng khả năng cạnh tranh.
Tăng trưởng.
Với chính sách sản phẩm, phát triển kênh phân phối và hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả trên nền công nghệ hiện đại ACB đã đáp ứng được các nhu cầu cần thiết của khách hàng và đạt được sự tăng trưởng nhanh về cả bề rộng lẫn chiều sâu một cách bền vững và an toàn tạo tiền đề cho các bước tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai và chiếm giữ thị phần ngày càng lớn.
Tăng trưởng vốn điều lệ.
Năm 1994, vốn điều lệ của ACB tăng từ 20 tỷ đồng lên 70 tỷ đồng từ việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Năm 1998, vốn điều lệ được nâng lên 341 tỷ đồng từ nguồn vốn cổ đông trong nước và các tổ chức nước ngoài. Năm 2005 Standard Chartered Bank trở thành cổ đông chiến lược của ACB.
Phần vốn thặng dư từ việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông nước ngoài và lợi nhuận giữ lại hàng năm được dùng để tăng vốn điều lệ. Đến cuối năm 2007, vốn điều lệ ACB tăng đến 2.1610,05 tỷ đồng.
Chi tiết quá trình tăng vốn thể hiện qua bảng sau:
Tháng/Năm
Vốn điều lệ (triệu đồng)
Hình thức tăng
06/1993
20.000
Thành lập mới
08/1994
70.000
Phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn từ cổ đông hiện hữu.
11/1998
341.428
Phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn bên ngoài cho cổ đông trong và ngoài nước và tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
03/2003
423.911
Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
03/2004
481.138
Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
03/2005
600.000
Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
07/2005
656.180
Phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn từ cổ đông nước ngoài
08/2005
948.316
Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
05/2007
2.530.106
Tăng vốn từ việc phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, đối tác chiến lược và từ quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ
12/2007
2.630.059
Phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn từ cổ đông hiện hữu, đối tác chiến lược, trái phiếu chuyển đổi và từ quỹ bổ xung vốn điều lệ
Nguồn: ACB
Huy động vốn.
Nguồn vốn huy động của ACB các năm qua tăng cao, đến 31/12/2005 là 22.341.236 triệu đồng, đến 31/12/2006, tổng vốn huy động đạt 38.085.772 triệu đồng. Tính đến 31/12/2007, tổng vốn huy động đạt 63.254.276 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động duy trì ở mức cao, đạt 46,52% trong năm 2004, 55,65% trong năm 2005, 70.47% trong năm 2006, 66,08% trong năm 2007.
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tiền vay từ NHNN
967.312
941.286
654.630
Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước
1.123.576
3.249.941
6.994.030
Vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác
265.428
288.532
322.512
Tiền gửi của khách hàng
19.984.920
33.606.013
55.238.104
Tổng vốn huy động
22.341.236
38.085.772
63.254.276
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005,2006,2007
Trong đó:
Tiền vay từ NHNN:
Đến 31/12/2007, vay từ NHNN là 654.630 triệu đồng thông qua kênh thị trường mở, chiếm tỷ trọng 1,035% trong tổng vốn huy động. Tiền vay từ NHNN trong năm 2007 tháng giảm nhiều so với năm 2005 và năm 2006
- Tiền gửi các tổ chức tín dụng trong nước:
Đến 31/12/2007, nguồn vốn huy động từ các TCTD trong nước đạt 6.994.030 triệu đồng, chiếm 11,06%% tổng nguồn vốn huy động của ACB. Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước tăng lên qua các năm, năm 2005 có tăng nhưng không đáng kể so với năm 2004 nhưng đến năm 2006 tăng lên gấp 2 lần so với năm 2005. Đăc biệt năm 2007 tăng 115% so với năm 2006.
- Vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác:
Các khoản vốn ACB nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác đến 31/12/2007 đạt 322.512 triệu đồng, chủ yếu là từ các tổ chức quốc tế tài trợ cho các dự án của Chính phủ. Chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ 0,51% trong tổng vốn huy động của ACB và phần chênh lệch tăng/giảm không đáng kể qua các năm.
Tiền gửi của khách hàng:
Tiền gửi của khách hàng trong nước đến 31/12/2007 là 55.238.104 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 87.3% trong nguồn vốn huy động của ACB, trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm chiếm đến 76,8% trong tổng nguồn, còn lại là tiền gửi thanh toán và tiền gửi ký quỹ.
Sử dụng vốn.
ACB thực hiện chính sách tín dụng thận trọng và phân tán rủi ro. Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2007 chỉ chiếm tỷ lệ 42,66% tổng nguồn vốn huy động. Phần nguồn vốn còn lại được gửi tại các TCTD dụng trong và ngoài nước hoặ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top