pe_cuc

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472





Hiệu suất sử dụng VCĐ công ty tương đối cao và ổn định, tăng lên rõ rệt qua các năm 2006 và 2007. Đồng thời có thể thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty cũng tăng mạnh qua các năm. Năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra 2,98 đồng lợi nhuận, đến năm 2007 một đồng vốn cố định tạo ra 3,86 đồng lợi nhuận, tăng 29,5 % so với năm 2005. Lý do là vì năm 2007 lợi nhuận của công ty tăng lên rõ rệt. Nguyên nhân của sự tăng lợi nhuận này là khi được quyết toán công trình, công ty đã trả nợ ngân hàng, giảm được một khoản chi phí đáng kể là lãi vay. Đồng thời do tham gia nhiều công trình nên doanh thu của công ty tăng đáng kể. Sau đây ta sẽ xét cụ thể về tình hình sử dụng tài sản cố định:





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Đ đang dùng của công ty chiểm tỉ trọng khá lớn, đặc biệt nhiều năm con số này lên tới trên 99%. Điều này chứng tỏ các quyết định đầu tư tài sản cố định của công ty là rất khoa học, không lãng phí tiền vào những tài sản không dùng đến. Thực tế tại công ty cũng cho thấy, công ty luôn chủ trương mua sắm những thiết bị thực sự cần thiết sử dụng, chỉ mua khi có nhu cầu, và khi mua về là đưa vào sử dụng ngay để tính khấu hao, và khi tài sản hết hạn sử dụng công ty luôn có giải pháp tốt trong vấn đề thanh lý tài sản. Công ty thường xuyên bán tài sản cốđnh không dùng cho các doanh nghiệp khác, hay khi tài sản đã hết giá trị, công ty thường bán dưới dạng sắt vụn để thu tiển về.
b. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
Vốn cố định của doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Việc đầu tư đúng hướng tài sản cố định, và sử dụng một cỏch hợp lý sẽ đem lại hiệu quả và năng suất cao trong kinh doanh, giúp doanh nghiệp nâng cao sức mạnh cạnh tranh và đứng vững trong cơ chế thị trường. Do đó việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của một doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta đánh giá năng lực hoạt động của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định...
Bảng 18: Hiệu quả sử dụng vốn cố định
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Đơn vị: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm
2006
Năm
2007
% tăng
giảm
2006/2005
% tăng
giảm
2007/2005
1
Doanh thu thuần
30.823
31.556
40.823
2,4
32,4
2
Lợi nhuận trước thuế
400
567
1.978
41,7
494,5
3
Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
7.780
7.477,5
7587,5
-0,05
-0,04
4
Vốn cố định bình quân
10.350
8.955
10.575
-13,5
2,2
5
Hiệu suất sử dụng TSCĐ(1/3)
3,9
4,22
5,4
8,2
28
6
Sức sinh lợi của TSCĐ(2/3)
0,05
0,06
0,187
20
274
7
Suất hao phí TSCĐ(3/1)
0,26
0,24
0.18
-8
-30,7
8
Hiệu suất sử dụng VCĐ(1/4)
2,98
3.52
3,86
18,1
29,5
9
Hiệu quả sử dụng VCĐ(2/4)
0.039
0.063
0.187
61,5
379,5
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty khá cáo và tăng lên liên tục qua các năm. Năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra 3,9 đồng doanh thu, thì đến năm 2007 một đồng vốn cố định tạo ra 5,4 đồng doanh thu, tăng 28%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là năm 2005 và 2006 công ty gặp khó khăn về tài chính dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh giảm sút, doanh thu của công ty giảm đáng kể, máy móc không được sử dụng triệt để vào quá trình thi công do thiếu thốn công trình. Tuy nhiên đến năm 2007 công ty hoạt động bình thường trở lại, doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh, đồng thời do có nhiều công trình, nên máy móc thiết bị được sử dụng triệt. Những con số này chứng tỏ mức độ hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty là khá cao. Tuy nhiên sự tăng lên của hiệu suất sử dụng tài sản cố định một phần là do sự khôngtăng lên của tài sản cố định bình quân. Nếu tình trạng này kéo dài thì chắc rằng số lượng công trình của công ty sẽ bị giảm sút. Rõ ràng công ty cần chú ý đầu tư vào tài sản cố định hơn nữa.
Hiệu suất sử dụng VCĐ công ty tương đối cao và ổn định, tăng lên rõ rệt qua các năm 2006 và 2007. Đồng thời có thể thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty cũng tăng mạnh qua các năm. Năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra 2,98 đồng lợi nhuận, đến năm 2007 một đồng vốn cố định tạo ra 3,86 đồng lợi nhuận, tăng 29,5 % so với năm 2005. Lý do là vì năm 2007 lợi nhuận của công ty tăng lên rõ rệt. Nguyên nhân của sự tăng lợi nhuận này là khi được quyết toán công trình, công ty đã trả nợ ngân hàng, giảm được một khoản chi phí đáng kể là lãi vay. Đồng thời do tham gia nhiều công trình nên doanh thu của công ty tăng đáng kể. Sau đây ta sẽ xét cụ thể về tình hình sử dụng tài sản cố định:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định về thời gian hay công suất đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cố định. §Ó ®¸nh gi¸ viÖc khai th¸c sö dông m¸y mãc thiÕt bÞ vÒ thêi gian vµ c«ng suÊt ng­êi ta dïng hai hÖ sè sau:
Hệ số sử dụng MMTB về thời gian
(a)
=
Thời gian sử dụng MMTB thực tế
Tổng quỹ thời gian công tác của MMTB
Hệ số sử dụng MMTB về công suất
(b)
=
Công suất thực tế của MMTB
Công suất thiết kế
Theo tính toán của công tythì để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư máy móc thiết bị phải sử dụng với mức tối thiểu là a = 65%, b = 60%. Dưới đây là kết quả tổng hợp của nhà máy trong 3 năm trở lại đây:
Bảng 19: Hiệu suất sử dụng MMTB
(Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch)
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
a
65%
68%
75%
b
62%
65%
75%
Theo bảng trên ta thấy trong 2 năm 2005, 2006 máy móc của nhà máy không sử dụng tối đa công suất, đó là nguyên nhân của việc sử dụng máy móc thiết bị không hiệu quả. Lý do là trong 2 năm này, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị ngừng trệ rất nhiều, số lượng công trình giảm sút, nên nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị cũng không nhiều, dẫn đến tình trạng máy móc thiết bị không sử dụng hết công suất. Điều này gây ra những hao mòn vô hình cho máy móc thiết bị của công ty. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị đã tăng lên vào năm 2007 khá cao là 75%. Con số này cần được duy trì trong thời gian tới.
Nhìn chung ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng lên qua các năm. Lý do chính là sự tăng lên của doanh thu và sự tăng lên chậm hơn của tài sản cố định và vốn cố định.
* Đánh giá công tác quản lý bảo toàn và đầu tư đơi mới trang thiết bị tại công ty.
-.Công tác khấu hao thu hồi vốn cố định
Như ta đã biết, trong một chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp chỉ một bộ phận của tài sản cố định được chuyển hóa vào giá trị của sản phẩm, bộ phận còn lại được cố định trong tài sản. Như vậy, sau một chu kỳ sản xuất một bộ phận của vốn cố định được chuyển hóa thành hình thái tiền tệ và được doanh nghiệp thu hồi lại dưới hình thức trích khấu hao tài sản cố định. Để đảm bảo cho việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giá trị trích khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế của tài sản cố định (kể cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) và doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư trạng bị tài sản cố định một cách có hiệu quả. Việc trích khấu hao của doanh nghiệp chỉ có thể thực sự chính xác khi đáp ứng được ba yêu cầu trong công tác quản lý vốn cố định:
Thứ nhất, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định thông qua việc kiểm kê, theo dõi tài sản cố định để giá trị tài sản thực tế khớp với đúng giá trị trên sổ sách. Nguyên giá và giá trị còn lại thực tế của tài sản là cơ sở quan trọng để điều chỉnh việc trích khấu hao đảm bảo phù hợp, chính xác.
Thứ hai, doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp tính khấu hao phù hợp. Lựa chọn phương pháp tính khấu hao doanh nghiệp phải căn cứ trên mức độ hao mòn thực tế, đặc biệt là hao mòn vô hình của tài sản. Những tài sản có thể nhanh...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top