pedaudangiu6895

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc





 

Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về xuất khẩu - 1 -

1.1. Lý luận chung về xuất khẩu - 1 -

1.1.1.Khái niệm và vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế đất nước - 1 -

1.1.1.1.Khái niệm về xuất khẩu - 1 -

1.1.1.2. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế đất nước - 1 -

1.1.2. Các hình thức xuất khẩu - 2 -

1.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu - 4 -

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu - 5 -

1.1.4.1. Môi trường chính trị , văn hoá, kinh tế và pháp luật - 5 -

1.1.4.2. Chính sách thương mại - 6 -

1.1.4.3. Các đối thủ cạnh tranh - 6 -

1.1.4.4.Công nghệ về sản xuất và chế biến - 7 -

1.2. Khái quát về xuất khẩu rau quả của Việt Nam - 7 -

1.2.1.Tình hình sản xuất rau quả - 7 -

1.2.2.Tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam - 10 -

1.2.3.Đặc điểm hàng rau quả và vai trò của xuất khẩu rau quả đối với Việt Nam - 12 -

1.2.3.1.Đặc điểm hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam - 13 -

1.2.3.2. Vai trò của xuất khẩu rau quả đối với Việt Nam - 15 -

1.2.3. Lợi thế của sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam so với các nước khác - 16 -

1.2.3.1. Lợi thế về chi phí thấp - 16 -

1.2.3.2. Khả năng cung cấp rau quả trai vụ - 18 -

1.2.3.3. Khả năng cung cấp những rau khác lạ - 19 -

Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc - 20 -

2.1.Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc - 20 -

2.1.1.Khái quát về thị trường xuất khẩu Trung Quốc - 20 -

2.1.2.Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc - 23 -

2.2. Các rào cản thương mại của Trung Quốc đối với nhập khẩu rau quả - 25 -

Chương 3 :phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc - 39 -

3.1.Phương hướng về phát triển xuất khẩu rau quả - 39 -

3.2.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc - 42 -

3.2.1. Các biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu - 42 -

3.2.2. Chính sách thương mại và khuyến khích xuất khẩu - 46 -

4.2.3.Chính sách phát triển các hiệp hội ngành hàng - 48 -

4.2.4. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực - 48 -

Kết luận - 50 -

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam sẽ tăng diện tích gieo trồng rau quả trong năm 2007 lên đến 1195 nghìn ha, giá trị xuất khẩu đạt 340 triệu USD và đến năm 2010 diện tích có khả năng trồng rau quả của Việt Nam lến đến 1,6 triệu ha, đạt giá trị xuất khẩu khoảng 600-700 triệu USD. Cũng như Việt Nam, Thái lan cũng là một nước nông nghiệp truyền thống lâu đời với diện tích 514 nghìn km2 (38% đất nông nghiệp, 20% là rừng) tuy nhiên sản lượng sản xuất và xuất khẩu nông sản của Thái Lan rất cao, đặc biệt là xuất khẩu rau quả .Như vậy có nghĩa là tiềm năng sản xuất nông sản và xuất khẩu rau quả của Việt Nam so với các nước trong và ngoài khu vực còn nhiều và chứa được khai thác một cách triệt để.
Về khí hậu
Khí hâu của Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, thuận lợi để trồng nhiều loại cây rau, cây ăn quả có giá trị xuất khẩu cao. Địa hình tương đối phức tạp và có nhiều vùng tiểu khí hậu khác nhau đã hình thành các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau với những sản phẩm rau, cây ăn quả đa dạng được trồng khắp các vùng trong cả nước. Đối với các loại cây ăn quả có nguôn gốc Á nhiệt đới như: vải , hồng, đào, mơ.. thường được phân bố ở vùng đồng bằng Sông Hồng và Đông Bắc ,Tây Bắc. Còn đối với loại quả có nguồn gốc nhiệt đới như: Măng cụt ,sẩu riêng, chôm chôm…được phân bố từ Bình Định vào đồng bằng Sông Cửu Long. Từ các giống quả đặc sản của địa phương được thị trường ưa chuộng đã hình thành các vùng rau quả tập trung, các vùng quả đặc sản được hình thành như: vùng bưởi đặc sản Nam Sa( Vĩnh Long), Tân Triều (Đồng Nai), Đoan Hùng (Phú Thọ); vùng nhãn lồng Hưng Yên, vải Hải Dương, Bắc Giang…
So với các nước trong khu vực và trên thế giới thì Việt Nam là đất nước được ưu đãi lớn về khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là điều kiện thuận lợi lớn cho sản xuất nông sản và đặc biệt là rau quả với những chủng loại quả đặc trưng và rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới .Tuy nhiên sản lượng xuất khẩu rau quả của Việt Nam so với các nước còn nhiều bất cập do chưa khai thác hết được lợi thế về điều kiên tự nhiên.
Về lao động
Nguồn nhân lực ở Việt Nam được đánh giá là rất dồi dào với tổng số dân gần 83 triệu người trong đó có khoang 50 triệu người lao động.Người dân Việt Nam có phẩm chất tốt: chăm chỉ , cần cù, ham học hỏi…Truyền thống trồng cây công nghiệp lâu đời đã tích luỹ từ hàng nghìn năm nên người dân có kinh nghiệm trong lĩnh vực trồng trọt. Có lợi thế về số lượng lao động so với các nước trong khu vực nhưng lao động của Việt Nam còn nhiều yếu kém về trình độ ,kém về kỹ thuật canh tác chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm do cha ông ta truyền lại.
1.2.3.2. Khả năng cung cấp rau quả trai vụ
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi để gieo trồng các loại rau quả, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm phân biệt rõ ràng từ Bắc vào Nam :Một mùa đông lạnh ở Miền Bắc, khí hậu kiểu Tây Nam Á ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long tao điều kiện thuận lợi để Việt Nam đa dạng hoá các loại cây trồng, có khả năng đáp ứng cung cấp rau tươi quanh năm, đây là một lợi thế để xuất khẩu sang các nước ôn đới và hàn đới ,tận dụng mùa vụ mà nguồn cung cấp nội địa của họ bị hạn chế do thời tiết.Lợi thế này đã được khai thác khá hiệu quả khi ta xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản, EU, Mỹ…
1.2.3..3. Khả năng cung cấp những rau khác lạ
Do Việt Nam có hệ thống khí hậu đa dạng trải dài trên khắp cả nước neencó khả năng cung ứng rau quả quanh năm với nhiều chủng loại, có khả năng cung cấp các loai rau ôn đới được sản xuất ở vùng núi phía Bắc và Lâm Đồng cho các thị trường nhiệt đới như Singapore, Malayxia, Trung Quốc…
So với các nước trong khu vực thi Việt Nam có khả năng cung cấp những sản phẩm khác lạ, tuy nhiên chỉ dừng lại ở những giống cây trồng truyền thống trong khi các quôc gia trên thế giới ngày càng phát triển, lai tạo được những giống cây trồng mang hương vị đặc trưng được tuyển chọn, vì vậy cần có biện pháp đẩy mạnh sản xuất các chủng loại rau quả đặc trưng, kết hợp tích cực đầu tư nghiên cứu lai tạo ra nhiều loại giống cây trồng mới có năng suât cũng như chất lượng cao hơn.
Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc
2.1.Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc
2.1.1.Khái quát về thị trường xuất khẩu Trung Quốc
Trong những năm qua ,cả thế giới đã chứng kiến sự vươn lên thần kỳ của Trung Quốc, được đánh giá sự bành trướng mới của Châu Á. Trung Quốc đã đẩy Canada khỏi vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng các nền kinh tế mạnh trên thế giới. Hàng hóa Trung Quốc có mặt trên các thị trường quốc tế từ các thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU…đến thị trường các nước đang phát triển trên thế giới. Hàng hoá Trung Quốc đa dạng về chủng loại, mẫu mã, chấp chận được,phù hợp trên thị trường, giá cả lại rẻ hơn rất nhiều so với hàng hoá nội địa. Điều này như khẳng định sự đúng đắn trên các chiến lược phát triển ngoại thương của Trung Quốc. Trung Quốc đã thành công trong việc chuyển hướng xuất khẩu thay thế nhập khẩu. Song chiến lược phát triển này của Trung Quốc khác hẳn so với chiến lược về xuất khẩu của các nước đang phát triển ở Đông Á
Trung Quốc có diện tích rất lớn khoảng 9.596.965 km2, đứng thứ 3 thế giới và dân số đông nhất thế giới khoảng 1.306.313 người (năm 2004) Trung Quốc trải rộng trên một diện tích lớn, địa hình phong phú đa dạng.Như vậy ngay trên đất nước này, chủng loại rau quả đã rất phong phú, đa dạng.Thêm vào đó, Trung Quốc cũng là một đất nước nông nghiệp như Việt Nam nhưng họ có khả năng về tài chính, công nghệ hơn hẳn chúng ta.Vì vậy nông nghiệp của họ được tiến hành công nghiệp hoá từ rất lấu rồi với công nghệ hiện đại.
Đúng như Trung Quốc nhân định, bản thân Trung Quốc cũng là một thị trường rất hấp dẫn với tất cả những mặt hàng nói chung và rau quả nói riêng. Do đời sống người dân Trung Quốc ngày càng được nâng cao và thói quen ẩm thực nên người dân Trung Quốc đòi hỏi một lượng rau quả lớn ,sức tiêu thị ngày càng nâng cao. Với một mức dân số hơn 1,3 tỷ người thì cầu trên thị trường này là một con số lớn cho ngành xuất khẩu rau quả.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc là nấm, củ cải, hành tỏi, các loại rau tươi và rau chế biến khác, quýt, táo…Các thị trường xuất khẩu rau quả chính của Trung Quốc là Nhật Bản,Hồng Kông, EU, Nga và các nước Đông Nam Á.
Các loại rau quả nhập khẩu chủ yếu là chuối, nho, cam, táo, cần tây, nấm.. nhập khẩu chủ yếu từ Hoa Kỳ, Chilê, các nước Đông Nam Á…
Hệ thống siêu thị và các cửa hàng bán lẻ hiện đại đã phát triển nhanh chóng trong những năm qua thay thế dần các chợ ngoài trời.Rau quả nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến hơn ở thị trường Trung Quốc. Đã bắt đầu hình thành cửa hàng chuyên doanh rau quả chất lượng cao và rau quả nhập khẩu.Các nhà bán lẻ cũng như các chuỗi cửa hàng bán lẻ thường tổ chức các hình thức hợp tác trong mua go...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top