Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Thanh Xuân





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1

1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN CỦA NHTM. 1

1.1.1. Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường: 1

1.1.2. Nguồn vốn của NHTM: 2

1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu: 2

1.2.2.2. Vốn huy động: 4

1.1.2.3. Vốn đi vay 7

1.1.2.4 Nguồn vốn khác 8

1.2. VAI TRÒ CỦA HĐV ĐỐI VỚI NHTM. 9

1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HĐV CỦA NHTM. 10

1.3.1 Nhân tố khách quan 10

1.3.2 Nhân tố chủ quan 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HĐV Ở NHCT THANH XUÂN. 15

2.1. NHCTTX – SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 15

2.1.1 Quá trình hình thành: 15

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua (2003-2005): 16

2.1.2.1 Công tác HĐV: 17

2.1.2.2 Công tác cho vay: 18

2.1.2.3 Công tác dịch vụ, ngân quỹ. 20

2.2 THỰC TRẠNG HĐVỞ NHCTTX TRONG THỜI GIAN QUA. 22

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn 22

2.2.2 Tình hình biến động từng loại nguồn VHĐ. 24

2.2.2.1 Cơ cấu nguồn VHĐ theo hình thức HĐV. 24

2.2.2.2 Vốn huy động phân loại theo thời hạn. 33

2.2.2.3 Nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ. 35

2.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY. 37

2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HĐV Ở NHCTTX. 39

2.4.1 Những kết quả đạt được: 39

2.4.2 Những mặt hạn chế trong công tác HĐV 41

2.4.3 Nguyên nhân. 43

2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan. 43

2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan. 43

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. 46

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHCTTX NĂM 2006 46

3.1.1 Phương hướng chung: 46

3.1.2 Kế hoạch phát triển nguồn vốn. 47

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN. 48

3.2.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn. 48

3.2.1.1. Tăng trưởng nguồn VHĐ theo hướng tăng tỷ trọng vốn trung, dài hạn. 48

3.2.1.2. Tăng cường mở rộng các dịch vụ hỗ trợ huy động vốn. 49

3.2.1.3 Hoàn thiện chính sách khách hàng. 51

3.2.1.4 Đa dạng hoá các kênh và hình thức huy động vốn tại chỗ. 53

3.2.1.5 Mở rộng các hình thức tiền gửi tiết kiệm trong dân cư. 54

3.21.6 Đa dạng hoá các loại tiền gửi của TCKT 55

3.2.1.7. Mở rộng mạng lưới huy động vốn. 55

3.2.1.7. ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ huy động vốn. 56

3.2.1.8. Đổi mới tác phong giao dịch, thực hiện giao dịch hiện đại hoá. 58

3.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC THI CÁC GIẢI PHÁP TRÊN. 60

3.3.1 Đối với Chính phủ: 60

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước. 61

3.3.3 Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam. 62

3.3.4 Đối với Ngân hàng Công thương Thanh Xuân 62

KẾT LUẬN .63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ới 12 tháng
60.487
46,68
60.864
42,389
377
0,62
209.743
74,76
148.879
244,6
Kỳ hạn trên 12 tháng
69.100
53,3
82.757
57,62
13.657
19,76
70.819
25,54
-11.938
-14,43
2. Tiền gửi dân cư
704.188
67,61
846.722
66,6
142.534
20,24
979.936
62,51
133.213
15,73
2.1 Tiền gửi không kỳ hạn
18.035
2,56
10.408
1,23
-7.627
-42,29
18.334
1,87
7.926
76,15
2.2 Tiền gửi có kỳ hạn
686.153
97,44
836.314
98,77
150.161
21,88
961.602
98,13
125.208
14,98
Kỳ hạn dưới 12 tháng
151.037
22,01
226.345
27,06
75.308
49,86
209.671
21,8
-16.674
-7,37
Kỳ hạn trên 12 tháng
353.116
77,99
609.969
72,94
74.853
13,99
751.931
78,2
14.1962
23,27
Nguồn: Kế hoạch tăng trưởng vốn huy động của NHCT Thanh Xuân 2003-2005
Biểu đồ cơ cấu VHĐ từ tiền gửi của NHCTTX năm 2003-2005.
Tiền gửi không kì hạn là 207.814 trđ, chiếm 61,59% nguồn tiền gửi của TCKT. Nguồn tiền gửi này bao gồm tiền gửi thanh toán, tiền gửi vốn chuyên dùng và tiền gửi không kì hạn thuần tuý. Trong đó chủ yếu các doanh nghiệp gửi tiền để thực hiện mục đích thanh toán. Nguồn vốn để thanh toán là 19.286 trđ, chiếm tới 93% nguồn tiền gửi không kì hạn, còn lại nguồn vốn chuyên dùng và tiền gửi không kì hạn chiếm tỷ trọng không đáng kể.
- Tiền gửi không kì hạn của các TCKT chiếm tỷ trọng không đáng kể, đạt 129.587 trđ chiếm 38,41% tổng nguồn tiền gửi của các TCKT. Trong đó tiền gửi dưới 12 tháng là 60.487 trđ, chiếm 46,68% và loại kì hạn hơn 12 tháng là 69.100 trđ, chiếm 53,3%. Tuy nhiên, nguồn vốn này không ảnh hưởng nhiều đến tổng nguồn VHĐ của ngân hàng vì chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Sang năm 2004, loại vốn này có sự gia tăng đáng kể cả về giá trị và tỷ trọng, đạt 424.665 trđ, chiếm tỷ trọng 33,4% tổng nguồn VHĐ, tăng 25,86% so với năm 2003. Nguồn tiền gửi không kì hạn tăng đạt 281.044 trđ, chiếm 66,18% nguồn tiền gửi của TCKT, tăng 35,24%. Trong đó tiền gửi để thanh toán là 269.338 trđ, chiếm 95,83% nguồn tền gửi không kì hạn của các TCKT. Đây là một dấu hiệu tốt. Các doanh nghiệp có làm ăn tốt, sinh lời thì nhu cầu giao dịch thanh toán qua ngân hàng mới lớn do đó mới gửi tiền vào ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu giao dịch thanh toán với các đối tác của mình. Về phía ngân hàng, mặc dù khách hàng gửi với mục đích thanh toán nhưng nguồn vốn này có chi phí huy động thấp nhất và có tính chất ổn định vì thường các doanh nghiệp có quan hệ làm ăn lâu dài với ngân hàng.
Năm 2005, tiền gửi của các TCKT biến động theo xu hướng tăng cả nguồn tiền không kì hạn và nguồn tiền gửi có kì hạn. Cụ thể:
Tiền gửi của các TCKT đạt 587.816 trđ chiếm tỷ trọng 37,49% nguồn VHĐ, tăng 163.151 trđ (38,42%) so với năm 2004. Trong đó:
+ Nguồn tiền gửi không kì hạn là 307.254 trđ, chiếm 52,27% tổng tiền gửi của các TCKT, tăng 26.210 trđ (9,33%) so với năm 2004. Sự gia tăng nguồn vốn nay chứng tỏ mối quan hệ giữa NHCTTX với các doanh nghiệp trên địa bàn khá tốt, ngân hàng đã tạo được uy tín cho các doanh nghiệp tin tưởng gửi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình vào ngân hàng để phục vụ thuận tiện cho các mục đích thanh toán và đảm bảo an toàn vốn.
+ Nguồn tiền gửi có kì hạn tăng trong năm 2005. Cụ thể, đạt 280.562 trđ, chiếm 47,73% nguồn tiền gửi của các TCKT, tăng 95,3% so với năm 2004. Tuy nhiên, nguồn tiền gửi dưới 12 tháng lại tăng rõ rệt, đạt 148.879 trđ, chiếm 74,76% nguồn tiền gửi của các TCKT, tăng 2,446 lần. Trong khi đó, nguồn tiền gửi trên 12 tháng có xu hướng giảm (giảm 11.938 trđ, tương đương 14,43%). Qua phân tích có thể thấy là nguồn tiền gửi có kì hạn của TCKT tăng đều qua các năm là do nhu cầu vốn từ phía bản thân các doanh nghiệp giảm xuống.
Trong số tiền gửi của TCKT thì thành phần kinh tế quốc doanh có số tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất, các khách hàng tiêu biểu như VINACONEX, TCTy Sông Đà, Nhà máy Cao su Sao Vàng, Thuốc lá Thăng Long… có nguồn tiền gửi vào ngân hàng lớn vì đây là các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, nhu cầu thanh toán qua ngân hàng nhiều. Tóm lại, nguồn tiền gửi của TCKT trong cơ cấu nguồn VHĐ của NHCTTX có cơ cấu khá hợp lý, chủ yếu là nguồn tiền gửi không kì hạn với chi phí huy động thấp nhưng ổn định. Nguồn vốn này có xu hướng tăng dần qua các năm, là điều kiện tốt cho ngân hàng HĐV lớn và tạo mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp trên địa bàn. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn VHĐ (dưới 23%). Điều này đặt ra cho NHCTTX những yêu cầu phải đưa ra những giải pháp hiệu quả tăng nguồn VHĐ từ đối tượng này trong những năm tới bởi xét cho cùng “sự thành đạt của khách hàng, đặt biệt là các doanh nghiệp chính là sự thành đạt của bản thân ngân hàng”.
Tiền gửi của dân cư
Tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn VHĐ của
ngân hàng. Riêng tiền gửi không kì hạn của dân cư chủ yếu là do các cá nhân có nhu cầu thanh toán giao dịch qua ngân hàng nên mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng. Tuy nhiên ở NHCTTX, loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa đến 3% nên không ảnh hưởng nhiều đến cơ cấu nguồn vốn tiền gửi cũng như tổng nguồn vốn, do đó ở đây chúng ta sẽ xem xét chủ yếu nguồn tiền gửi có kì hạn của dân cư.
Năm 2003, tiền gửi của dân cư chỉ có 704.188 trđ, chiếm tỷ trọng 67,6%
tổng nguồn VHĐ. Tiền gửi có kì hạn là 686.153 trđ, chiếm 97,44% nguồn tiền gửi của dân cư, trong đó:
- Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng đạt 151.037 trđ, chiếm 22,01% tiền gửi có kì hạn của dân cư. Loại tiền này chiếm tỷ trọng nhỏ vì lãi suất tiền gửi không cao nên người dân khi gửi tiền vào ngân hàng với mục đích kiếm lời sẽ ít lựa chọn loại hình này.
- Tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng đạt tới 535.116 trđ, chiếm 77,99% nguồn tiền gửi của dân cư. Đây là nguồn huy động có chi phí cao (lãi suất tiền gửi cao) nhưng lại có tính chất ổn định lâu dài nên ngân hàng có thể chủ động sử dụng vào các mục tiêu phát triển dài hạn như cho vay trung, dài hạn, cho vay đầu tư xây dựng cơ bản với kì hạn dài mà vẫn đảm bảo an toàn vốn.
Đến năm 2004, nguồn tiền gửi dân cư có sự thay đổi, tăng so với năm 2003, đạt 846.722 trđ, chiếm tỷ trọng 66,6% tổng nguồn VHĐ. Trong đó:
+ Tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng là 226.345 trđ, chiếm tỷ trọng 27,06% nguồn tiền gửi có kì hạn của dân cư, tăng 75.308 trđ (49,86%) so với năm 2003. Điều này chứng tỏ rằng NHCTTX đã có những biện pháp hữu hiệu để thu hút người dân gửi tiền dưới hình thức này. Ví dụ trong năm NHCTTX huy động tiền gửi tiết kiệm dự thưởng với các kì hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng để thu hút người dân gửi tiền với nhiều giải thưởng hấp dẫn và lãi suất cao do đó trong năm nguồn tiền gửi tiết kiệm dưới 12 tháng tăng rõ rệt. Thành quả này đã giúp cho ngân hàng giải quyết nhu cầu vay vốn ngắn hạn lớn trong năm.
+ Tiền gửi kì hạn hơn 12 tháng là 609.969 trđ, chiếm tỷ trọng 72,94% nguồn tiền gửi của dân cư. Nguồn tiền này tăng về giá trị là 74.853 trđ (13,99%) song lại giảm về tỷ trọng (năm 2003 nguồn này chiếm 77,99%). Sự thay đổi trong kết cấu nguồn VHĐ tiết kiệm ngắn hạn và trung dài hạn, tạo ra sự cân đối trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Điều này đã giúp cho ngân hàng chủ động, linh hoạt hơn trong sử dụng vốn đầu tư cho các chương trình, dự án lớn và ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top