Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Công ty 19/5 Bộ Công an





MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I:

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN 3

I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN. 3

II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN. 5

III. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY - BỘ CÔNG AN. 6

IV. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 2 NĂM: 2003 - 2004. 12

PHẦN II:

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN 14

I. TÌNH HÌNH VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY. 14

1. Tình hình cơ cấu vốn của Công ty: 15

2. Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty: 16

3. Tình hình huy động vốn của Công ty: 20

4. Tình hình nguồn vốn trong thanh toán: 21

II. PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 21

III. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 22

IV. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 23

1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. 23

2. Hiệu quả chi phí kinh doanh của Công ty: 24

3. Tình hình nộp Ngân sách của Công ty. 24

4. Tình hình bảo toàn và phát triển vốn của Công ty: 25

V. CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 27

PHẦN III:

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN 28

I. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 28

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 29

1. Hạch toán ban đầu. 29

2. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: 33

2.1. Kế toán tập hợp chi phí SX. 33

2.1.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp: 33

2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 34

2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 34

2.2. Tập hợp chi phí sản xuất 35

2.3. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. 35

2.4. Tính giá thành sản phẩm: 36

3. Kế toán nghiệp vụ bán hàng. 36

4. Kế toán TSCĐ 37

5. Kế toán tiền lương và các khoản bảo hiểm 39

6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 41

7. kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. 42

8. Kế toán xác định kết quả và phân phối lợi nhuận. 44

1. Hệ thống sổ kế toán Công ty sử dụng: 47

PHẦN IV:

CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TẠI CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN 50

I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HĐKT TẠI CÔNG TY MAY 19/5 50

II. BẰNG SỐ LIỆU THỰC TẾ NĂM 2003 - 2004 PHÂN TÍCH HĐKD CỦA CÔNG TY. 51

1. Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận theo báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty. 51

2. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty. 52

KẾT LUẬN 53

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng nội dung giảm phát triển nhất trong các yếu tố giảm, làm cho tổng TSLĐ - Đầu tư ngắn hạn giảm, dẫn đến tổng TS giảm (6.09%), nhưng đây lại là yếu tố tích cực bởi vì tổng TS năm 2004 giảm so với năm 2003 ở nội dung TSCĐ - Đầu tư dài hạn, cụ thể là XDCB dở dang năm 2004 giảm 1.825.515.537 đồng. So sánh giảm trong XDCB dở dang và tổng tài sản năm 2004 thì thấy chênh lệch là: 664.247.098 (1.825.515.537 đồng - 1.161.268.439 đồng). Chứng tỏ năm 2004 Công ty đã quyết toán gọn về công tác XDCB. Việc vốn bằng tiền giảm 175.264.683 đồng tương đương 29.40% chứng tỏ Công ty sử dụng vốn có hiệu quả đã tăng vòng quay của vốn, vốn bằng tiền ít hơn năm 2003 nhưng vẫn bảo đảm tài chính lành mạnh cho các hoạt động SXKD của Công ty. Qua đó, thấy rằng Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý tài chính và chi tiêu tiền mặt, tồn quỹ, đúng chế độ tài chính hiện hành.
Các khoản phải thu: Qua thực tế tìm hiểu và qua số liệu của phòng kế toán cho thấy rằng Công ty đã thiết lập được thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, Công ty đã tạo được các kênh bán hàng thuận lợi, khách hàng của Công ty là những bạn hàng quen thuộc, tiền mua sản phẩm đều thanh toán đầy đủ khi đến hạn thanh toán. Qua tìm hiểu thực tế thấy rằng, đến 31/12 hàng năm không có hiện tượng khách hàng nợ Công ty tiền mua hàng. Do đó, ta có thể kết luận nội dung phải thu của khách hàng năm 2004 cao hơn năm 2003 là 141.676.559 đồng, cụ thể: khỏan phải thu của khách hàng trong năm 2003 chiếm 4.14%, năm 2004 chiếm 5.2% trong tổng cơ cấu vốn với số tiền tăng 141.676.559 đồng tỷ lệ tăng 17.97% đây là ưu điểm của Công ty, như đã phân tích ở trên đối với Công ty khoản vốn này càng tăng cao thì càng có lợi cho Công ty.
Khoản trả trước cho người bán: Năm 2004 so với năm 2003 giảm 3.300.020 đồng tương đương 5.53%. Đây là yếu tố tích cực, bởi lẽ Công ty đã có những bước đàm phán có lợi cho mình với các đơn vị cung ứng vật tư (Nguyên nhiên vật liệu...) đầu vào, nghĩa là nếu trước kia Công ty phải đáp ứng trước một số tiền nhất định thì mới tiếp nhận được vật tư theo thỏa thuận nay thì số tiền tạm ứng trước đã giảm xuống nhiều.
Bên cạnh đó các khoản PTK về tỷ trọng năm 2004 so với năm 2003 giảm 0.11% với số tiền giảm 24.648.522 đồng, tỷ lệ giảm 33.89%. Số tiền và tỷ trọng giảm tương đối lớn, đây là yếu tố tích cực của Công ty cần phát huy trong thời gian tới. Bởi vì khoang PTK chủ yếu là khoản thu nội bộ và một số đối tượng khác do vậy khoản thu này càng giảm càng tốt.
Hàng tồn kho: Về tỷ trọng năm 2004 so với năm 2003 giảm 15.44% tương ứng giảm 513.588.094 đồng tỷ lệ giảm 15.40%. Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty được biết Công ty đã có nhiều cải tiến trong công tác bảo đảm vật tư nguyên nhiên vật liệu cho SXKD, xác định lại ngày cung cấp khác nhau, ngày hàng đi đường... Do đó mà số ngày hàng tồn kho ngắn lại đồng thời lượng hàng tồn kho cũng ít đi so với trước. Điểm này được coi là tốt của Công ty vì tỷ lệ hàng tồn kho thấp thì chu kỳ vòng quy của vốn tăng lên, sản xuất được nhiều sản phẩm làm cho doanh thu và lợi nhuận của Công ty được tăng lên.
Tài sản lưu động khác: về tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số tài sản. Cụ thể năm 2003 chiếm tỷ lệ 0.49% và năm 2004 chiếm tỷ lệ 0.61%. Nhưng tỷ lệ tăng là 17.95% tương đương số tiền: 16.671.503 đồng.
Tài sản cố định: năm 2004 tăng so với năm 2003 là: 1.137.058.585 đồng tương đương 16.4% chứng tỏ Công ty rất quan tâm tới công tác xây dựng nhà xưởng SX và từng bước đổi mới trang thiết bị hiện có nhằm không ngừng nâng cao NSLĐ và chất lượng SP của mình, đây cũng là một trong những ưu điểm của Công ty trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.
Tuy nhiên tổng tài sản của Công ty năm 2004 lại giảm 6.09%, như trên đã phân tích một trong những yếu tố dẫn đến giảm là do công tác XDCB đã hoàn thành đưa vào sử dụng (1.825.515.537 đồng), làm cho tổng tài sản giảm 688.456.952 đồng. Như vậy, chứng tỏ Công ty đã hoàn thành công tác đầu tư công nghệ mới cho sản xuất kinh doanh. Đây sẽ là ưu điểm có lợi tiếp theo cho SXKD của Công ty trong những năm sau.
Tổng nguồn vốn năm 2004 so với năm 2003 giảm 1.161.268.439 đồng tương đương 6.09%. Trong đó:
- Công nợ phải trả giảm 1.382.312.654 đồng, tỷ lệ giảm 30.31%.
- Khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 10.68%, năm 2004 giảm hơn năm 2003 là 473.158.061 đồng với tỷ lệ giảm 19.85% là do:
+ Vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 1.66%, số tiền giảm là 299.698.011 đồng tương đương 50.16%. Đây là thành tích của Công ty trong thanh toán các khoản vay đến hạn, chứng tỏ công tác SXKD và tiêu thụ sản phẩm của Công ty rất tốt nên đã có nguồn vốn để thanh toán chi trả các khỏan nợ nói chung và các khoản vay ngắn hạn nói riêng.
+ Phải trả cho người bán chiếm tỷ trọng 4.96%, tỷ lệ giảm 28.2% số tiền giảm 347.850.798 đồng. Như phân tích trên thì đây cũng chính là điểm mạnh của Công ty, tạo uy tín ngày một lớn cho Công ty đối với khách hàng là người bán, là người cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho Công ty trong những năm tiếp theo.
+ Người mua trả tiền trước: năm 2004 chiếm tỷ trọng 0.68%, số tuyệt đối tăng 24.547.360 đồng, tương đương 25.50%. Đây chính là một thành tích trong công tác Marketing tạo các kênh bán hàng như đã trình bày ở trên. Như vậy Công ty ngày một tăng vốn bằng tiền, cơ sở vững chắc cho hoạt động SXKD.
+ Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước tăng 52.250.145 đồng, tỷ lệ tăng 21.03%. Chứng tỏ Công ty ngày một ăn nên làm ra không chỉ tăng chỉ tiêu nộp ngân sách hàng năm cho Nhà nước mà còn có đủ khả năng nộp kịp thời theo yêu cầu về thời gian.
+ Phải trả CNV: Qua số liệu trên ta thấy khoản nợ phải trả CNV năm 2004 tăng so với năm 2003 là 64.000.000 đồng tương đương 60.24%. Về mặt nghệ thuật kinh doanh ở đây là mặt tốt. Tuy nhiên Công ty không nên tạo cơ hội chiếm dụng nguồn vốn này bởi sẽ ảnh hưởng nhất định đến đời sống CB, CNV của Công ty.
+ Các khoản phải trả phải nộp khác: Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ và số tuyệt đối tăng chỉ có 33.593.243 nhưng tỷ lệ tăng lại tương đương 30.33%. Đây là khoản phải trả một số đối tượng khác là khách hàng của Công ty mà Công ty nên thanh toán cho khách hàng để tiếp tục tạo uy tín cho chính mình.
- Nợ dài hạn: năm 2004 so với năm 2003 giảm 924.500.000 đồng tương đương 42.44%. Tuy nhiên đây chính là khoản vay dài hạn. Như vậy khoản vay dài hạn này nằm trong kế hoạch vay dài hạn chưa đến hạn trả của Công ty. Qua thực tế tìm hiểu thì món nợ này năm 2006 mới phải thanh toán. Đây cũng chính là uy tín của Công ty với Ngân hàng.
Khoản nợ khác: Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ xong đây không phải là điểm tốt của Công ty.
xét về vốn chủ hữu thông qua nguồn vốn kinh doanh, các quỹ của Công ty và chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối và nguồn vốn XDCB ta thấy:
+ Nguồn vốn kinh doanh tăng 5.803.786.513 đồng tương đương 78.36%, nguồn vốn đầu tư XDCB thì ngược lại giảm 5.824.367.587 đồng tương đương 82.4%, về tính tích cực của từng loại nguồn vốn thì ta phân tích ở phần trên, xong đây là hai nhân tố có ảnh hưởng lớn tới việc tăng giảm tổng nguồn vốn và tổng tài sản xủa Công ty.
+ Trong năm Công ty được bổ xung nguồn kinh ph...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top