rainie_leeyoung

New Member

Download miễn phí Đề tài Tác động của hiêph định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ tới môi trường đầu tư của Việt Nam





 Tình hình xuất khẩu từ đầu năm đến nay , phần nào chứng minh dự báo trên của Bộ Thương mại là hoàn toàn có cơ sở cụ thể :

 Trong 10 tháng đầu năm 2002 đã đạt được những thành tựu sau :Một số mặt hàng tăng mạnh như cao su tăng 46,09% ,thủ công mỹ nghệ tăng 44,8% , dệt may tăng 30% , giày dép tăng 18,9% . tuy nhiên vẫn có một số nặt hàng tăng thấp thậm chí giảm ví dụ: gạo , cà phê.

 Nếu tính chung cho toàn bộ nền kinh tế trong mười tháng đầu năm , kim ngạch xuất khâủ tăng 5,95% so với cùng kỳ năm 2001. Nếu tính cả tháng 11,tỷ lệ này còn cao hơn cụ thể : xuất khẩu tháng 11ước đạt 1,52 tỷ $ ( số liệu báo đầu tư ngày 22/11/2002) . nâng tổng kim ngạch 11 tháng đạt khoảng 14,963 tỷ $ tăng 8,31% so với cùng kỳ năm ngoái . Chỉ trong 11 tháng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 98% kế hoạch , giày dép đạt 90,2% kế hoạch và dầu thô đạt 90,2% kế hoạch .

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lượng, nguyên tử, dịch vụ tài chính.
Hiệp định cũng ghi cụ thể những loại dự án Việt Nam chỉ cho đăng ký nếu đi kèm vùng phát triển nguyên liệu như sản xuất giấy, đường... hay phải xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm như sản xuất xi măng, thuốc lá, phân bón, bột giặt... Chương này cũng nói rõ, các Công ty Mỹ phải đóng góp ít nhất 30% vốn trong lĩnh doanh, chưa được thành lập Công ty Cổ phần và chưa được phát hành cổ phiếu ra công chúng, chưa được mua quá 30% vốn củam ột Công ty cổ phần hoá, những ràng buộc này sẽ chỉ duy trì trong mvòng 3 năm sau khi hiệp định có hiệu lực.
Chương 5 - Dành cho việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thường còn chương 6 nói về những điều khoản minh bạch và quyền được kháng cáo, chủ yếu đề cập đến việc khi nào luật pháp có thay đổi mà ảnh hưởng đến doanh nghiệp thì phải công bố cho doanh nghiệp biết trước khi có hiệu lực, phải cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin kinh tế, cho phép họ góp ý vào dự thảo luật lệ liên quan đến hoạt động của họ. Chương 7 dành cho những điều khoản chung gồm các vấn đề tối huệ quốc về giao dịch và chuyển tiền qua biên giới. Không cung cấp những thông tin về an ninh quốc gia, bảo vệ lợi ích an ninh mỗi bên. Hai bên lập ra uỷ ban hỗn hợp và phát triển quan hệ kinh tế và thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chuyên đảm bảo về thực thi hiệp định một cách thuận lợi.... Cuối cùng là các vấn đề về điều khoản cuối cùng, hiệu lực, thời gian, đình chỉ và kết thúc.
II- Hiệp định thương mại Việt - Mỹ với môi trường đầu tư.
Như vậy việc dành cho nhà đầu tư Hoa Kỳ môi trường đầu tư thuận lợi cũng tạo điều kiện để Việt Nam thu hút FDI từ các nước khác. Hiện nay hiệp định đã được hai viện Mỹ thông qua và Tổng thống Mỹ đã phê chuẩn.
Hiệp định yêu cầu xoá bỏ sự phân biệt đối xử, tạo sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Việc Mỹ và nước ngoài đầu tư vào các ngành kinh tế trong nước sẽ tạo cạnh tranh, giảm giá thành do xoá bỏ độc quyền có lợi cho người tiêu dùng và giúp Việt Nam có cơ hội nắm thông tin, mở rộng thị trường, nhất là thị trường nước ngoài. Nó cũng giúp xoá bỏ các nhân tố bóp méo các quan hệ của thị trường tài chính -tín dụng của Việt Nam; đồng thời buộc các doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực đầu tư không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại đổi mới cách quản lý để tăng khả năng cạnh tranh của mình.
Do mức thuế nhập khẩu của hàng hoá, Việt Nam vào Mỹ giảm xuống bằng mức của các nước đang phát triển khác. Thuế nhập khẩu nói chung từ 40-60% xuống còn 3%. Ngay lập tức việc này có lợi cho ngành dệt may, giầy dép. Đầu tư nước ngoài vào những ngành này sẽ tăng đáng kể trong thời gian sắp tới.
Hiệp định này sẽ mở ra cơ hội phát triển các hoạt động khác như: du lịch; văn hoá, giáo dục đào tạo, giúp Việt Nam khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn và chất xám của lực lượng Việt Kiều Mỹ phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đồng thời đẩy mạnh thu hút FDI vào các lĩnh vực trên.
Qua trên ta nhận xét mối quan hệ giữa Hiệp định thương mại Việt - Mỹ với môi trường đầu tư của Việt Nam như sau:
Tăng cường thúc đẩy quan hệ đầu tư trước hết từ phía nước Mỹ đối với Việt Nam. Thông qua việc thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ và khả năng khai thác lớn với công nghệ cao, công nghệ nguồn và công nghệ lưỡng dụng.
? Hiệp định có hiệu lực, chúng ta mở thêm được một thị trường mới vào loại lớn nhất thế giới với nhu cầu phong phú (hàng năm nhập khẩu hơn 1000 tỷ USD), Hoa Kỳ cũng là nước đầu tư ra nước ngoài lớn nhất thế giới. Điều đó tạo điều kiện cho nhiều loại hàng hoá có thế mạnh của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Mặt khác, nước ta có cơ hội thu hút nguồn vốn FDI của Hoa Kỳ, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, từng bước tiếp cận nền kinh tế tri thức.
? Tạo môi trường về chính trị, an ninh ổn định hơn, giúp cho môi trường đầu tư thuận lợi, yên tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài khác vào Việt Nam.
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ sẽ tạo ra sự tùy thuộc lẫn nhau, đan xen lợi ích kinh tế có lợi cho phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng an ninh, lợi thế hơn ngay cả tình huống phải tiến hành đấu tranh quốc phòng an ninh. Trong bối cảnh nhất định, vì lợi ích kinh tế, các đối tác bao gồm các Công ty, các tập đoàn tư bản và thay mặt của họ trong chính quyền cũng có thể lên tiếng ủng hộ, bảo vệ lợi ích của hai nước khi nảy sinh những bất động lớn trong quan hệ giữa nước ta với các nước khác (kể cả Mỹ) về quốc phòng an ninh. Đây là điều kiện hết sức cần thiết vì một nước muốn thu hút nguồn FDI thì yếu tố ổn định an ninh chính trị cũng được xem là điều kiện hàng đầu cho dòng chảy FDI vào nước mình.
? Thông qua quan hệ thương mại dịch vụ, thương mại hàng hoá (xuất nhập khẩu) giữa Việt Nam và Mỹ sẽ tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI của Việt Nam bằng các chiến lược đầu tư.
Thật vậy, qua hiệp định này. Hàng hoá của Việt Nam sẽ dễ dàng xâm nhập vào thị trường Mỹ nhiều hơn, đồng thời Việt Nam sẽ nhập khẩu máy móc thiết bị của Mỹ được thuận lợi hơn. Thế nhưng thị trường Mỹ là thị trường nhu cầu phong phú song khách hàng cũng rất "khó tính". Vì vậy Việt Nam cần đầu tư vào hàng hoá, dịch vụ của mình nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường marketing quốc tế. Muốn thế Việt Nam sẽ phải lập ra danh mục những mặt hàng lợi thế xuất khẩu để gọi vốn đầu tư FDI thông qua rất nhiều ưu đãi khuyến khích của khu vực này trong quy hoạch và chiến lược phát triển ngành (đặc biệt là ưu đãi về thuế quan).
? Phạm vi thu hút FDI của Việt Nam cũng sẽ được mở rộng ra, đặc biệt là các nước ta bản khác sau Mỹ mà lâu nay vẫn chịu sự khống chế của Mỹ, nhất là các tập đoàn tư bản siêu quốc gia và xuyên quốc gia. Hoa Kỳ là quốc gia lớn, vai trò chi phối nhiều tổ chức quốc tế như: WTO, IMF, WB, ADB, APEC... nên hiệp định này có hiệu lực cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta sớm gia nhập WTO.
? Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam. Để thực hiện có hiệu quả Hiệp định thương mại Việt - Mỹ hướng tới gia nhập WTO và đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Việt Nam tiến hành sửa đổi hoàn thiện pháp luật của mình phù hợp với môi trường pháp luật quốc tế. Tạo khung pháp luật hoàn chỉnh hơn cho việc quan hệ quốc tế về mọi lĩnh vực.
Chương 2
tác động của hiệp định thương mại Việt-mỹ đến
môi trường đầu tư Việt Nam
1. Quan điểm xem xét sự tác động của hiệp định thương mại Việt-Mỹ đến môi trường đầu tư Việt Nam
Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa kỳ được ký ngày23/7/2000 ,sau đó được hai nước thông qua vào cuối năm 2001 .Đây là một hiệp định đồ sộ nhất mà Việt Nam đã từng ký kết với các nước , bao gồm rất nhiều khoản mục .Do đó nó ảnh hưởng đến Việt Nam trên nhiều phương diện , trong đó có môi trường đầu tư .
Dưới đây đưa ra quan điểm khi xem xét sự tác động của hiệp định thương mại Việt-M

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top