Chadlai

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình từ nay đến năm 2015





- Phát triển ngành công nghiệp toàn diện, bền vững, đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá hiện đại hoá trong bản thân ngành công nghiệp theo hướng đia thẳng vào hiện đại

- Phát triển trên cơ sở lợi thế so sánh

- Khuyến khíc mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất công nghiệp theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong các ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân. Phát huy nội lực là quyết định đồng thời mở rộng nâng cáo hiệu quả hợp tác quốc tế

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ang, Đông Phương, Hoa Nam, Chương Dương, Liên Giang, Đông Lĩnh
- Sản xuất và khai thác vật liệu xây dựng: giá trị sản cuất của ngành này hàng năm đạt khoảng 20 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho trên 4.500 lao động (trong đó lao động làm gạch thời vụ là 4.000 lao động). Sản phẩm chủ yếu của sản xuất vật liệu xây dựng là gạch, ngói…cùng với sản xuất gạch ngói thủ công huyện còn có một xí nghiệp gạch tuynel công suất 8 triệu viên/ năm. Ngoài ra khai thác vật liệu xây dựng của huyện cũng khá phát triển tập trung chủ yếu ở các xã thuộc ven sông Trà Lý, lợi dụng các bãi bồi để khai thác cát, nung vôi, năm 2007 sản xuất được 10.508 tấn vôi và khai tác được trên 500.000 cát
- Nghề cơ khí và dịch vụ sửa chữa: sản phẩm chủ yếu là đũa chạm bạc, dung cụ cầm tay, cửa hoa, cửa xếp, đồ gia dụng sản xuất nhỏ tập trung ở các trung tâm xã. Trong đó tập trung phát triển ở các xã: Đông Hợp, Đông Động, Đông Kinh, Mê Linh, Đông La, thị trấn…đây là ngành có tỷ trọng nhỏ giá trị sản xuất hàng năm chỉ đạt trên 7 tỷ đồng giải quyết việc làm cho gần 2.000 lao động
- Sản xuất đồ gỗ mây tre đan: so với các huyện khác thì nghề này của huyện Đông Hưng phát triển ở mức độ trung bình. Sản xuất đồ gỗ chủ yếu là ở các hộ trong xã đóng các đồ gia dụng thông thường như: giường tủ, bàn ghế, cánh cửa… đến nay vẫn chưa có cơ sở sản xuất lớn hay làm những sản phẩm mỹ nghệ có chất lượng cao. Các sản phẩm đồ gỗ mây tre đan có chất lượng cao trên địa bàn huyện chủ yếu nhập từ các tỉnh lân cận như: Bắc Ninh, Hải Phòng…
Hàng mây tre đan chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại địa phương như : đan cót, đan rổ rá, khâu nón… giá trị sản xuất của ngành hàng năm giai đoạn 2001 - 2005 đạt trên 17 tỷ đồng tạo việc làm cho khoảng trên 4.500 lao động. trong năm 2007 giá trị sản xuất của ngành khoảng 36.000 triệu đồng
Bảng: Giá trị sản xuất CN - TTCN của huyện Đông Hưng
đvị: tỷ đồng (nguồn phòng công thương)
nội dung
đợn vị
Năm
2000
Năm 2005
Năm
2007
Tổng GTSX
tỷ đ
112,76
236
337,48
Trong đó
- Quốc doanh

0,76
9,6
10,08
- Ngoài quốc doanh

112
226,4
327,4
Sản phẩm chủ yếu
- Chiếu cói các loại
1.000 lá
950
2.170
>4.000
- Bao đay

2.700
13.000
>19.500
- Chăn bông

35
42
96
- Thảm len, thảm đay
15.500
14.600
18.350
- May mặc
1.000 sp
567
1.036
1.530
- Cót nứa
30.000
60.500
76.235
- Mây tre đan
1.000 sp
478
6.601
12.467
- Xay xát lương thực
1.000 tấn
120
116,4
224
- Bún bánh
tấn
900
1.920
2.210
- Miến dong

350
861
1.975
- Bánh đa

300
216
756
- Đậu phụ

400
680
840
- Rượu gạo
1.000 lít
800
2.408
2.783
- Bánh kẹo
tấn
400
724
1.586
- Giò chả
tấn
180
333
853
- Gạch xây dựng
1.000 viên
70.000
48.000
51.000
- Vôi nung
tấn
16.000
9.700
10.508
- Cát xây dựng
1.000
250
483
2.562
- Dũa cưa
1.000 sp
2.800
11.677
12.784
- Xoong chậu

30
105
1.212
- Dép nhựa

40
50
75
- Mộc các loại

450
686
812
Tóm lại: nhìn chung Đông Hưng là huyện có Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phát triển. Tuy nhiên sự phát triển đó còn chậm, chưa thật sự vững chắc, chưa tương xứng với vị thế, tiềm năng của nó. Do vậy nếu không có định hướng đầu tư và bước đi thích hợp khó có thể đuổi kịp sự phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình.
Đánh giá thực trạng phát triển CN - TTCN của huyện
Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện tăng trưởng khá góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Các ngành sản xuất thể hiện thế mạnh như; dệt may, thêu thảm, mây tre đan, chế biến nông sản thực phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị sản xuất của huyện. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá nhanh cả về số lượng, quy mô, trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bước đầu củng cố và phát triển tốt làng nghề, ngành nghề truyền thống, tăng trưởng nhanh số lượng người lao động có việc làm và làm trong các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, góp phần ổn định đời sống, trật tự an ninh xã hội và làm tăng đáng kể thu ngân sách địa phương.
Tuy nhiên Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp của huyện còn bộc lộ một số tồn tại sau:
- Chưa có quy hoạch tổng thể chung, quy hoạch chi tiết cho các cụm điểm công nghiệp
- Quy mô sản xuất công nghiệp còn nhỏ, quy trình công nghệ chưa cao. Việc cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng và tăng giá trị sản phẩm còn chậm
- Thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề, nhiều lao động chưa được đào tạo, việc chuyển hướng đưa lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp chưa mạnh
- Việc thu hút các dự án đầu tư phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn hạn chế về số lượng và quy mô. Việc triển khai đầu tư quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp còn chậm do ngân sách huyện hạn hẹp. Chưa có cơ chế kêu gọi và quản lý đầu tư, chính sách khuyến khích đầu tư chưa đồng bộ, thủ tục hành chính rườm ra nhiều đầu mối
- Việc liên doanh liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân còn quá yếu
- Một số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa làm tốt khâu xử lý nước thải gâp ô nhiễm mô trường. Ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, làng nghề dệt… nước thải có nhiều hoá chất thuốc nhuộm, chất hữu cơ thải ra môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và gia súc
- Chưa có cơ quan tổ chức chuyên trách quản lý các cụm điểm công nghiệp
Chương III: định hướng và giải pháp phát triển CN - TTCN trên địa bàn huyện Đông Hưng từ nay đến năm 2015
A - Định hướng và quan điểm, mục tiêu phát triển CN - TTCN
Quan điểm mục tiêu phát triển CN - TTCN
Quan điểm
Trên tinh thần nghị quyết của tỉnh Thái Bình, huyện Đông Hưng đã định hướng chiến lược phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong những năm tới, lập phương án xây dựng các mục tiêu phấn đấu làm tiền đề cho công tác xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm
- Tiêp tục mở rộng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế
- Tạo điều kiện hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào Đông Hưng
- Tăng cường liên doanh liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp lớn của Trung ương và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Đa dạng hóa các ngành nghề, trên cơ sở khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của huyện như nguyên liệu, lao động để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân
- Lựa chọn một số ngành nghề có ưu thế, có điều kiện tập trung phát triển, đặc biệt coi trọng phát triển mạnh nghề chế biến lương thực thực phẩm, dệt may chiếu cói là những nghề có lợi thế của huyện để phát triển trong những năm tới.
- Xây dựng hình thành được một số cụm điểm công nghiệp tập trung ở các khu vực thị trấn, thị tứ để làm trung tâm và đầu mối phát triển kinh tế xã hội ở khu vực lân cận
- Phát triển ngành nghề truyền thống dựa trên cơ sở thế mạnh của từng nghề, đồng thời cần tăng cường mở rộng tìm kiếm nghề mới.
- Tận dụng các cơ sở hiện có phát huy tối đa công suất đồng thời tăng cường đầu tư trang th...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết Y dược 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
N Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top