li0_isee

New Member

Download miễn phí Đề án Kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn





 

MỤC LỤC

Mục lục.1

Lời mở đầu.3

Nội dung.

Chương1 Những lý luận chung về vốn kinh doanh trong DNTM5

 1.1 Khái niệm và phân loại.5

 1.1.1Vốn kinh doanh.5

 1.1.2 Các loại vốn kinh doanh của DNTM.6

 1.1.3 Đặc điểm của vốn kinh doanh trong DNTM.7

. 1.2 vai trò của vốn kinh doanh.9

 1.2.1 Sự cần thiết của vốn kinh doanh với doanh nghiệp.10

 1.2.2 Vai trò của vốn kinh doanh.10

 1.3Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.12

 1.4 Kế hoạch vốn và bảo toàn vốn.14

 1.4.1Kế hoạch vốn.14

 1.4.2. Bảo toàn vốn.16

Chương 2:Thực trạng của việc huy động và sử dụng vốn của DNTM

 2.1 Thực trạng của DNTM . 17

 2.1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của DNTM . 17

 2.1.2 Thành tựu của thương mại Việt Nam những năm qua . 19

 2.2 Thực trạng huy động vốn của DNTM . 22

 2.2.1 Những thành tựu .22

 2.2.2 Những tồn đọng . 24

 2.2.3 Nguyên nhân của những tồn đọng về huy động vốn . 26

 2.3 Thực trạng sử dụng vốn trong DNTM . 27

 2.3.1Thực trạng . 27

 2.3.2 Nguyên nhân của việc sẻ dụng vốn chưa hiệu quả. 30

Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong DNTM

 3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển thương mại nước ta. 31

 3.1.1 Mục tiêu . 31

 3.1.2 Các quan điểm . 31

 3.2 Những giải pháp huy động vốn . 32

 3.2.1 Nguồn huy động . 32

 3. 2.2 Các chính sách huy động vốn . 34

 3.3 Các biện pháp để sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh . .38

 3.3.1 Giải pháp chung cho việc sử dụng vốn kinh doanh . 39

 3.3.2 Các giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động . 40

 3.3.3 Các giải pháp sử dụng hiệu quả vốn cố định. 42

 3.4 Những điều kiện tiền đề . 43

Kết luận . 44

Danh mục tài liệu tham khảo 45

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ho tất cả các doanh nghiệp. Đó là một sự phát huy chức năng động sáng tao ,đông thời nó làm cho môi trương canh tranh ngày càng quyềt liệt.Đòi hỏi các DNTM phải đặt khách hàng vào vị trí trung tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thể hiện bằng chất lượng hang hoá , băng cách phục vụ cũng như giá cả hợp lý... để không ngừng nâng cao trình độ thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Ngày nay với chính sách đổi mới, mở cửa đời sống nhân dân được nâng cao, con người ta không chỉ đòi hỏi “ăn no mạc ấm” mà là
“ ăn ngon mặc đẹp” .Chính vì vậy các tiêu chí “ khách hàng là thượng đế”, “ chân lý thuộc về khách hàng”... trở thành những khẩu hiêu quen thuộc và được thuộc và được thực hiện một cách triệt để. Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường được coi là “cuộc chạy đua không có đích cuối cùng” để nâng cao trình độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Các hình thức trên cạnh tranh với đối thủ được sử dụng tối đa để giành khách hàng, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ ba là giải quyết các mối quan hệ trong nội bộ doamh mghiệp cũng như quan hệ với các doanh nghiệp bên ngoài.
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào tồn tại trong thế giới khách quan cũng đều tác động qua lại với môi trường bên ngoài. Sự tồn tại và phát triển của DNTM cũng không nằm ngoài qui luật đó. DNTM muốn phát triển với những thành công trong kinh doanh thì phải kết hợp hài hoà các yếu tố bên trong và bên ngoài để tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý mới có thể có hiệu quả cao trong kinh doanh. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp là quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp. Khi thực hiện tốt được công tác này thì sẽ qui tụ được sức mạnh của đoàn kết, phấn đấu vì mục tiêu chung. Từ đó tạo động lực để doanh nghiệp có thể vượt qua khó khăn phát triển kinh doanh. Đồng thời với việc thực hiện tốt quan hệ trong doanh nghiệp là giải quyết mối quan hệ bên ngoài của DNTM đó là mối quan hệ với bạn hàng, cơ quan cung ứng, cấp trên...
Các DNTM chủ yếu thực hiện chức năng kinh doanh thương mại tức là việc dùng tiền của, công sức vào việc buôn bán hàng hoá nhằm mục đích kiếm lợi.
Kinh doanh thương mại trước hết đòi hỏi phải có vốn kinh doanh.Vốn kinh doanh là các khoản vốn bằng tiền và bằng tài sản như nhà cửa kho tàng,bên bãi...Doanh nghiệp phải có vốn mới thực hiện được chức năng lưu thông hàng hoá
Kinh doanh thương mại thường được gắn với hoạt động mua bán .Vì trong suốt quá trình hoạt động thì DNTM phải thực hiện chức năng mua hàng (T_H) nhưng không mua hàng để phục vụ tiêu dùng mà để bán kiếm lời (H_T’) ,trong đó T’=T+sT
Vốn trong kinh doanh thương mại được dùng vào hoạt động kinh doanh và sau mỗi chu kỳ đòi hỏi vốn được bảo toàn và có lãi.Có như vậy mới có thể mở rộng và phát triển kinh doanh.
Từ đặc điểm quan trọng nhất của doanh nghiệp thương mại là thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá là chủ yếu nên vốn trong DNTM cũng có những đặc điểm riêng là vốn cố định chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số vốn nếu như các doanh nghiệp công nghiệp tốn khá nhiều tiền của vào việc xây dựng nhà xưởng, kho tàng bến bãi thì với DNTM là chiếm tỷ lệ rất nhỏ ngược lại thì vốn lưu đọng trong DNTM lại chiếm tỷ lệ khá lớn. Mà theo đặc điểm của vốn lưu động là giá trị được chuyển dịch toàn bộ cũng như hoàn vốn một lần vào giá thành tiêu thụ nên vòng lưu chuyển của vốn là ngắn. Hơn nữa vốn lưu động là rất lớn nên chúng ta chủ yếu xem xét các giải pháp để nâng cao hiệu quả vốn thì chú ý đặc biệt đến vòng chu chuyển của vốn.
2.1.2.Thành tựu của thương mại Việt Nam trong những năm qua.
Doanh nghiệp thương mại có thể trực tiếp sản xuất hàng hoá để bán – tức là thực hiện chức năng sản xuất, thế nhưng chức năng chủ yếu vẫn là buôn bán lưu thông .Hoạt động chủ yếu của DNTM là hoạt động thương mại. Hoạt động này gồm 2 lĩnh vực :thương mại trong nước và xuất nhập khẩu. Thành tựu đáng kể nhất của thương mại Việt Nam thời gian qua là hoạt động thương mại ở cả hai lĩnh vực trên đều có đóng góp đáng kể.
Trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp hoạt động thương mại chủ yếu là thương mại trong nước, ngược lại những năm gần đây hoạt động ngoại
thương được chú trọng đến nỗi khi nói đến hoạt động thương mại người ta nghĩ ngay đến ngoại thương, đến xuất nhập khẩu.Cả hai xu hướng đó đều không khách quan .Trong thực tế mỗi lĩnh vực đều có vi trí và vai trò riêng không thể thiếu được.Thương mại trong nước là cầu nối giữa người sản xuất và tiêu dùng, là phương tiện để hàng hoá trong nước giao lưu trao đổi, xuất nhập khẩu là mở rộng thị trường trao đổi mua bán ra nước ngoài .Trong những năm đổi mới -đặc biệt là trong giai doạn 1996-2001 hoạt động thương mại khá phát triển, đảm bảo lưu chuyển cung ứng vật tư hàng hoá trong cả nước và giao lưu quốc tế. Thị trường trong nước với sự đa dạng vế thành phần của DNTM trở nên sôi động và phong phú,cụ thể là các thành tựu sau:
Năm 1995 cả nước có 10.860 doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực thương mại thì đến năm 2000 con số đó là 19226. Kết quả đạt được không chỉ dừng lại ở số lượng tăng nhanh mà sư thay đổi nhanh về cơ cấu cũng như thành phần kinh tế tham gia họat động thương mại. Thực hiện đường lối chính sách của đảng và nhà nước xây dựng nền kinh tế đa thành phần trong đó xí nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo và các thành phần kinh tế khác cũng khẳng định vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
Với hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 1995 của cả nước là 121,1 ngàn tỷ đồng ,đến năm 2000 đạt 219,4 ngàn tỷ tăng 81,1% Mức bán lẻ bình quân đầu người năm1995 là 1,6 triệu và năm 2000 là 2,8 triệu.Tổng mức bán lẻ hàng năm tăng 27,7%. Mạng lưới thương mại dịch vụ được nâng cấp và phát triển rộng khắp cả nước. Đặc biệt các các loại hình phục vụ văn minh lịch sự như trung tâm thương mại siêu thị khách sạn nhà hàng chất lương cao đang phát triển mạnh. Hệ thống nhà hàng khách sạn tăng lên khá nhanh .Nếu như năm 1995 cả nước chỉ có 845 khách sạn thì đến năm 2001 số lượng khách sạn là 1569, đấy là chưa kể các nhà nghỉ nhà trọ chất lương thấp. Đồng thời qui mô và chất lượng cũng được nâng lên rõ rệt, nhiều khách sạn đã đạt các tiêu chuẩn quốc tế.
Bên cạnh đó số lượng khách du lịch quốc tế ngày một đông thể hiện sự tăng trưởng của du lịch Việt Nam.Năm 1995 có 1,35 trịêu lượt khách , đến đầu năm 2001 là hơn 2 triệu lượt khách.
Ngoài ra còn phải kể đến sự đóng góp của các DNTM sản xuất.Với mô hình mới-gắn sản xuất với tiêu thụ đã giảm các khâu trung gian,góp phần nâng cao chất lương hàng hoá giảm giá thành sản phẩm .Với mạng lưới các cửa hàng giới thiệu sản phẩm cac doanh nghiêp này đã có thể trực tiếp bán sản phẩm của mình. Hiện nay các xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo cơ chế này chiếm từ 10- 15% tổng mức bán lẻ và tiêu dùng trong xã hội.
Đó là những kết quả đạt được của thương mại trong nước còn lĩnh vực thứ hai của thương mại trong thời gian qua được đánh g...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top