tctuvan

New Member
Tải miễn phí Luận văn thạc sĩ kinh tế
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng biểu Trang
Mở đầu ........................................................................................ 1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH VÀ
QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI .............................................................


3
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại ...................................... 3
1.1.1 Khái niệm .................................................................................... 3
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại ........................................ 4
1.2 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .......................... 4
1.2.1 Khái niệm về rủi ro ...................................................................... 4
1.2.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ............................................. 5
1.2.3 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ................................ 6
1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .......... 7
1.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
và nền kinh tế -xã hội ..................................................................

8
1.3 Quản trị rủi ro thanh khoản ..................................................... 9
1.3.1 Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản ........................ 9
1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản .......................................... 13
1.3.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản ............................. 10
1.3.4 Cung và cầu về thanh khoản ........................................................ 11
1.3.5 Đánh giá trạng thái thanh khoản .................................................. 12
1.3.6 Chiến lược quản trị thanh khoản ................................................. 12
1.3.6.1 Đường lối chung về quản trị thanh khoản ................................... 12
1.3.6.2 Các chiến lược quản trị thanh khoản .......................................... 13
1.3.7 Các phương pháp quản lý rủi ro thanh khoản .............................. 17
1.3.7.1 Duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ và vốn dùng
cho kinh doanh ............................................................................

17
1.3.7.2 Đảm bảo về tỷ lệ khả năng chi trả ............................................... 17
1.3.7.3 Sử dụng các phương pháp dự báo thanh khoản .......................... 17
1.3.8 Các tiêu chuẩn cuối cùng cho việc đánh giá quản trị thanh
khoản ...........................................................................................

21
.4 Kiểm định các giả thiết về khả năng thanh khoản ................. 22
1.4.1 Kiểm định về chỉ số trạng thái tiền mặt H3 .................................. 23
1.4.2 Kiểm định về chỉ số năng lực cho vay H4 ................................... 24
1.4.3 Kiểm định về chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5 ..................... 24
1.4.4 Kiểm định về chỉ số chứng khoán thanh khoản H6 ..................... 25
Kết luận Chương 1 .................................................................... 26
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN
TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

27
.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ..... 27
2.1.1 Bức tranh tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam .............................................................................................

27
2.1.2 Tác động của điều kiện kinh tế vĩ mô đến hoạt động của hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam ......................................

31
.2 Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân
hàng thương mại Việt Nam .......................................................

33
2.2.1 Vốn điều lệ và hệ số CAR ........................................................... 35
2.2.2 Hệ số H1 và H2 ............................................................................. 38
2.2.3 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 ....................................................... 40
2.2.4 Chỉ số năng lực cho vay H4 ......................................................... 42
2.2.5 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5 ........................................... 43
2.2.6 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6 ........................................... 45
2.2.7 Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD H7 ............................... 46
2.2.8 Chỉ số (tiền mặt+tiền gửi tại các TCTD)/tiền gửi khách hàng H8 47


2.3 Trường hợp Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV) ........................................................................................

49
2.3.1 Quy định về hoạt động quản trị thanh khoản .............................. 49
2.3.2 Thanh khoản và quản trị thanh khoản tại BIDV .......................... 52
Đánh giá chung về thanh khoản và quản trị thanh khoản
của các ngân hàng thương mại Việt Nam ................................

53
Kết luận Chương 2 .................................................................... 55
Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ...........................


56
3.1 Định hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam đến
năm 2010 và định hướng chiến lược đến năm 2020 ...............

56
3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm
2010 và định hướng chiến lược đến năm 2020 ...........................

56
3.1.2 Định hướng phát triển các tổ chức tín dụng đến năm 2010 và
định hướng chiến lược đến năm 2020 .........................................

57
3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong
các ngân hàng thương mại Việt Nam ..............................................

58
3.2.1 Về phía Chính phủ ....................................................................... 58
3.2.1.1 Một ngân hàng trung ương độc lập và đủ mạnh ......................... 58
3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập .......... 59
3.2.1.3 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các ngân hàng thương mại nhà
nước .............................................................................................

60
3.2.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước ..................................................... 60
3.2.2.1 Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa đủ ........................... 60
3.2.2.2 Kiểm soát việc thành lập ngân hàng thương mại ........................ 61
3.2.2.3 Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt
động của các ngân hàng thương mại ..........................................

62
3.2.3 Về phía các ngân hàng thương mại ............................................. 63


3.2.3.1 Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết ............................................. 63
3.2.3.2 Tăng cường công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô ........... 64
3.2.3.3 Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp .............................. 64
3.2.3.4 Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa tài sản “Có” - tài sản “Nợ” ........... 65
3.2.3.5 Gắn rủi ro thanh khoản với rủi ro thị trường trong quản trị ...... 66
3.2.3.6 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá nội bộ ...................... 67
3.2.3.7 Thiết lập mô hình tổ chức phù hợp .............................................. 68
3.2.3.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực và đạo đức
nghề nghiệp .................................................................................

69
Kết luận ...................................................................................... 70
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn
trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng thương mại nào. Trong thế giới ngày nay,
nhiều ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản (liquidity
strains), khi mà sự cạnh tranh khốc liệt về thu hút tiền gửi buộc các ngân hàng phải
tìm kiếm các nguồn tài trợ khác. Khả năng thanh khoản không hợp lý là dấu hiệu
đầu tiên của tình trạng bất ổn về tài chính. Cùng với sự phát triển của thị trường tài
chính, cơ hội và rủi ro trong quản trị thanh khoản của các ngân hàng thương mại
cũng gia tăng tương ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc kế hoạch được
nhu cầu thanh khoản bằng các phương pháp mang tính ổn định và chi phí thấp để tài
trợ cho hoạt động của các ngân hàng thương mại trong thế giới cạnh tranh ngày
càng gia tăng.
Với tốc độ tăng trưởng khá cao và vị thế ngày càng được khẳng định trên
trường quốc tế, Việt Nam đang là điểm đến của các dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Đóng góp vào thành công đó, không thể không kể đến ngành ngân hàng, được xem
là “mạnh máu của nền kinh tế”. Tuy nhiên, với xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng
vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cùng với những gì đã diễn ra trên thị trường
tiền tệ Việt Nam những tháng cuối năm 2007 và đầu năm 2008 cho thấy vấn đề
thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại có ý
nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở vận dụng những lý thuyết
được học trong chương trình đào tạo bậc cao học - Trường đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam, Luận văn này bàn về “Nâng cao hiệu
quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tổng quan về ngân hàng thương mại, quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng và quản trị rủi ro thanh khoản; tính thanh khoản và quản trị thanh khoản của
các ngân hàng thương mại Việt Nam; những tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực này và




một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân
hàng thương mại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Đến cuối năm 2008, có 4 ngân hàng thương mại nhà
nước, 37 ngân hàng thương mại cổ phần trong đó 3 ngân hàng mới được cấp giấy
phép thành lập và hoạt động, gồm: Bảo Việt, Tiên Phong, Liên Việt. Như vậy, có
38/41 ngân hàng đã hoạt động, có số liệu lịch sử; nhưng trong đó 4 ngân hàng chưa
cung cấp báo cáo thường niên, báo cáo tài chính trên website của ngân hàng mình:
Bắc Á, Dầu Khí Toàn Cầu, Đệ Nhất, Việt Nam Thương Tín, nên học viên không
thu thập được số liệu. Tuy nhiên, các ngân hàng này có quy mô không lớn, không
có sự khác biệt đáng kể nào so với các ngân hàng còn lại, do vậy, không ảnh hưởng
đến kết quả phân tích. Luận văn sẽ khảo sát 34/41 ngân hàng thương mại nội địa,
không xét ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phương pháp: mô tả - giải thích, so sánh - đối chiếu,
phân tích - tổng hợp, thống kê mô tả, kiểm định giả thiết...
4. Những kết quả đạt được của Luận văn:
Một là, phân tích nội dung cơ bản của quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng và quản trị rủi ro thanh khoản.
Hai là, đánh giá tính thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản, tìm ra
những hạn chế, tồn tại và một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này trong
thời gian đến ở các ngân hàng thương mại Việt Nam.
5. Nội dung kết cấu của Luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3
chương.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top