o0x_14k_x0o

New Member

Download miễn phí Đồ án Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường tại nhà máy Casumina Bình Dương, thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương nhằm xây dựng giải pháp quản lý môi trường hoàn thiện





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu đề tài 2
3. Nhiệm vụ đề tài 2
4. Phương pháp thực hiện 2
5. Đối tượng và phạm vi khảo sát 3
6. Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 4
1.1 Khái niệm về quản lý môi trường 4
1.2 Các công cụ dùng trong quản lý môi trường 4
1.2.1 Công cụ pháp lý (phương cách pháp lý;) 4
1.2.2 Công cụ kinh tế (phương cách kinh tế) 6
1.2.3 Công cụ kỹ thuật 8
1.2.4 Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường 9
1.3 Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý môi trường 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG, QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CASUMINA BÌNH DƯƠNG 12
2.1 Tổng quan về xí nghiệp Casumina Bình Dương 12
2.1.1 Sơ lược về công ty 12
2.1.2 Vị trí địa lý 13
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty 13
2.1.4 Cơ cấu tổ chức 13
2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất của công ty 14
2.1.6 Máy móc, thiết bị 14
2.1.7 Nguyên vật liệu, nhiên liệu 16
2.1.8 Hệ thống cung cấp điện, nước 19
2.1.9 Quy trình sản xuất của nhà máy 19
2.2 Thực trạng môi trường nhà máy 23
2.2.1 Công nghệ sản xuất và các vấn đề môi trường liên quan 23
2.2.2 Hiện trạng môi trường 24
2.3 Hiện trạng về quản lý môi trường tại nhà máy Casumina Bình Dương 31
2.3.1 Tổ chức đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý môi trường 31
2.3.2 Công tác tuân thủ luật pháp về bảo vệ môi trường. 32
2.3.3 Công tác thực hiện chương trình giám sát môi trường 33
2.3.4 Hiện trạng vệ sinh lao động 36
2.4 HIện trạng công tác xử lý môi trường tại nhà máy 36
2.4.1 Công tác giảm thiểu ô nhiểm nước thải 36
2.4.2 Công trình xử lý nước ngầm 40
2.4.3 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 41
2.4.4 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và chất thải rắn nguy hại 44
2.4.5 Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung, nhiệt 44
2.5 Các biện pháp khác 45
2.5.1 An toàn vệ sinh lao động 45
2.5.2 Phòng chống cháy nổ (PCCN) 45
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QLMT TẠI NHÀ MÁY CASUMINA BÌNH DƯƠNG 46
3.1 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy 46
3.1.1 Hiện trạng môi trường không khí 46
3.1.2 Đánh giá hiện trạng môi trường nước 53
3.1.3 Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải rắn 55
3.2 Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong nhà máy 57
3.2.1 Về công tác tổ chức nhân sự: 57
3.2.2 Về công tác tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường: 57
3.2.3 Về chương trình giám sát môi trường: 57
3.3 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác QLMT tại công ty 59
3.3.1 Những thuận lợi 59
3.3.2 Những khó khăn 59
3.3.3 Đánh giá chung về hiện trạng quản lý môi trường của xí nghiệp Casumina Bình Dương 57
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CASUMINA BÌNH DƯƠNG 62
4.1 Mục tiêu định hướng phát triển của nhà máy 62
4.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT tại công ty 63
4.2.1 Chương trình giám sát chất lượng môi trường 63
4.2.2 Giải pháp QLMT theo ISO 14001 63
4.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực QLMT 66
4.2.4 Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trường 67
4.2.5 Giải pháp cải tiến quản lý và xử lý chất thải 68
4.2.6 Giải pháp về sản xuất sạch hơn 71
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
5.1 Kết luận 75
5.2 Kiến nghị 76
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chức đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý môi trường
Công ty có nhân viên chuyên trách về môi trường thuộc bộ phận Bảo Hộ Lao Động của phòng Tổ Chức Hành Chánh Nhân Sự, thực hiện việc giám sát và vận hành các hệ thống xử lý nước thải, khí thải tại nhà máy.
Tổ chức đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường tuy chưa thật sự mạnh nhưng đã từng bước đáp ứng được yêu cầu thực hiện công tác quản lý môi trường tại công ty.
2.3.2 Công tác tuân thủ luật pháp về bảo vệ môi trường.
Việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về ngăn ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trường trong Công ty được dựa trên các quy định do Nhà nước và Bộ Tài Nguyên & Môi Trường ban hành. Dưới đây là cơ sở pháp lý đang được áp dụng tại công ty.
Bảng 2.11: Các văn bản pháp lý về BVMT áp dụng tại công ty
STT
Nơi ban hành
Nội dung chính
1
Quốc hội
Luật bảo vệ môi trường 2005
2
Chính phủ
Nghị định 80/2006/NĐ-CP về qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVMT.
Nghị định 21/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT.
3
Bộ TN & MT
Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày 08/09/2006 hướng dẫn về đánh giá môi trừơng chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
4
Bộ TN & MT
Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường ra ngày 26 tháng 12 năm 2006 ban hành danh mục chất thải nguy hại.
5
Bộ TN & MT
Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại
6
Bộ TN & MT
TCVN 5944 – 1995 - Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm.
TCVN 5945-2005 - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn xả thải.
TCVN 5939-2005 - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp.
TCVN 3985-1999 - Tiêu chuẩn về âm học
TCVSCN (3733/2002/QD-BYT) - Tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp
TCVN 5937-2005 - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.
TCVN 5938-2005 – Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh
(Nguồn: Xí nghiệp cao su Bình Dương-2008)
2.3.3 Công tác thực hiện chương trình giám sát môi trường
Trên cơ sở thông tư số 08/2006/TT-BTNMT, ngày 08 tháng 09 năm 2006, của Bộ tài Nguyên và Môi Trường, kết hợp cùng với các chương trình giám sát môi trường của xí nghiệp đã thực hiện trong những năm qua, chương giám sát với các nội dung như sau:
2.3.3.1 Tần suất lấy mẫu
Giám sát chất thải (giám sát nguồn thải): 3 tháng/ lần
Giám sát môi trường không khí xung quanh: 6 tháng/ lần
2.3.3.2 Vị trí lấy mẫu và thông số giám sát
Đối với khí thải tại nguồn:
Số lượng mẫu: 05 mẫu
Vị trí lấy mẫu: Vị trí 1 tại ống khói lò hơi phân xưởng động lực và 3 vị trí còn lại là tại ống khói thải của hệ thống xử lý bụi- khí thải phân xưởng luyện và 1 vị trí tại ống khói thải của hệ thống xử lý bụi tại phân xưởng đắp lốp.
Các thông số cần phân tích:
Tại ống khói lò hơi: nhiệt độ, lưu lượng, bụi, CO, NOx, SO2
Tại ống khói hệ thống xử lý bụi – khí thải phân xưởng luyện: bụi và H2S.
Tại ống khói hệ thống xử lý bụi tại phân xưởng đắp lốp: bụi
Tần suất lấy mẫu: 3 tháng/ lần
Tiêu chuẩn so sánh: TCVN (5939-2005), TCVN (5940-2005).
Môi trường không khí trong xí nghiệp:
Để chi phí giám sát môi trường khu vực làm việc ở mức thấp nhất và môi trường làm việc cho công nhân luôn đảm bảo chất lượng, Trung tâm để nghị lấy mẫu giám sát môi trường không khí tại phân xưởng luyện và phân xưởng đắp lốp như sau:
Số lượng mẫu: 11 mẫu.
Vị trí lấy mẫu: 01 mẫu tại phân xưởng đắp lốp (nơi bào lốp); 10 mẫu tại phân xưởng luyện (môi dây chuyền 2 vị trí: đầu và cuối).
Thông số phân tích: ồn, bụi tổng cộng, CO, NOx, SO2, H2S.
Tần suất lấy mẫu: 6 tháng/ lần.
Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn vệ sinh lao động, ban hành kèm theo quyết định số 3733/2002/QĐ- BYT, ngày 10/10/2002.
Môi trường không khí xung quanh:
Số lượng lấy mẫu 11 mẫu
Vị trí lấy mẫu đầu và cuối chiều gió cách ống khói 250m (dựa vào kết quả tính toán mô hình lan truyền chất ô nhiễm( Cap 3.0).
Thông số phân tích: ồn, bụi tổng cộng, CO, NOx, SO2, H2S.
Tần suất lấy mẫu: 6 tháng/ lần.
Tiêu chuẩn so sánh: TCVN (5937-2005), TCVN (5938-2005)
Môi trường nước:
Đối với nước ngầm
Số lượng mẫu: 2 mẫu
Vị trí lấy mẫu: 2 mẫu giếng khoan (mỗi giếng 1 mẫu)
Thông số phân tích: pH, màu, độ cứng, SS, DO, Cadimi, Clorua, kẽm, mangan, NO3-, Sắt, Sunfat, thủy ngân, tổng Coliform và E.Coli
Tiêu chuẩn so sánh: TCVN (5944-1995) đối với nước ngầm
Tần suất lấy mẫu: 6 tháng/ lần
Đối với nước thải
Số lượng mẫu: 02 mẫu
Vị trí lấy mẫu: 1 mẫu đầu vào hệ thống xử lý và 1 mẫu đầu ra hệ thống xử lý trước khi cho vào hồ tự thấm
Thông số phân tích: pH, SS, BOD5, COD, tổng P, tổng N, Zn, dầu mỡ khoáng và coliform
Tần suất lấy mẫu: 3 tháng/ lần
Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5945-2005
Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại:
Xí nghiệp thực hiện theo đúng yêu cầu về các hợp đồng thu gom chất thải rắn và chất thải nguy hại với các cơ quan chức năng thu gom.
Công ty cần thực hiện theo đúng yêu cầu về các hợp đồng thu gom chất thải rắn và chất thải nguy hại với cơ quan chức năng thu gom.
Vị trí quan sát:
Điểm thu gom tập trung chất thải rắn sinh hoạt
Điểm thu gom tập trung chất thải rắn sản xuất
Điểm thu gom tập trung chất thải rắn nguy hại
Thông số giám sát: lượng thải và thành phần chất thải
Tần suất: 3 tháng/ lần
2.3.4 Hiện trạng vệ sinh lao động
Xí nghiệp quan tâm đến các yếu tố vi khí hậu nhằm đảm bảo môi trường lao động sạch cho công nhân. Các tiêu chuẩn môi trường nơi làm việc của Bộ Y Tế được xí nghiệp tuân thủ. Các điều kiện về ánh sáng, độ thông gió, nhiệt độ và độ ồn…theo qui định của Bộ Y tế được xí nghiệp thực hiện.
2.4 Hiện trạng công tác xử lý môi trường tại nhà máy
2.4.1 Công tác giảm thiểu ô nhiểm nước thải
Công ty Cổ Phần Công nghiệp cao su Miền Nam đã xây dựng và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải cho xí nghiệp cao su Bình Dương. Công nghệ xử lý nước thải được trình bày như sau :
Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà ăn, các nhà vệ sinh trong xí nghiệp, từ
các bồn rửa tay của công nhân viên. Lưu lượng nước thải sinh hoạt khoảng 24m3 /tháng.
Nước thải từ các nhà vệ sinh trong xí nghiệp sẽ được thu gom tập trung lại và xử lý cục bộ bằng hệ thống bể tự hoại 3 ngăn. Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và xử lý cặn lắng. Các ngăn của bể tự hoại được chia làm 2 phần: phần nước thải lắng (phía trên) và phần lên men cặn lắng (phía dưới). Thời gian lưu nước trong bể từ 1 -3 ngày. Hiệu quả lắng cặn trong bể tự hoại có thể đạt từ 40-60%, phụ thuộc vào nhiệt độ, chế độ quản lý và vận hành. Qua thời gian 3 -6 tháng, cặn lắng lên men yếm khí. Quá trình lên men chủ ...
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ Hang113:
bạn ơi mình cần tl này, inbox cho mình nhé
Thank bạn


Link của bạn đây :hello:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (qua khảo sát sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền) Y dược 1
C Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu trong điều kiện x Kiến trúc, xây dựng 0
C Khảo sát hiện trạng môi trường và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu côn Khoa học Tự nhiên 0
S Khảo sát hiện trạng vấn đề xuất biện pháp quản lý chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Biên hòa II Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng của sinh viên Khoa Kinh Tế - ĐHQG TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Kinh Môn- Hải Dương và đề xuất biện phá Nông Lâm Thủy sản 0
P Đánh giá độ tin cậy của công cụ đo chất lượng giảng dạy của giảng viên sau 4 năm thực hiện khảo sát Luận văn Sư phạm 0
D Vấn đề hôn nhân - gia đình của thanh niên nông thôn hiện nay ( qua khảo sát hai trường hợp huyện Phù Văn hóa, Xã hội 0
D Giáo trình điện học - Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua hai khe Khoa học Tự nhiên 0
S Truyện kể dân gian với văn xuôi hiện đại về đề tài thiếu nhi (khảo sát một số truyện trong sách của Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top