Download miễn phí
Trong chương trình sách giáo khoa hiện nay thì không phải bất cứ người học nào cũng có thể đáp ứng được những yêu cầu đưa ra, nhất là đối với những đối tượng là học sinh ở vùng sâu, vùng xa, ở địa phương có điều kiện kinh tế còn khó khăn nói chung và học sinh của trường THCS Binh long nói riêng. Địa bàn cư trú rộng, xa trường, kinh tế gia đình không ổn định, còn khó khăn nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến việc học của các em.

Bên cạnh đó, một số học sinh còn ham chơi, lười học, ngồi học trong lớp chưa tập trung còn có tâm lí chán nản và sợ học môn toán. Khi kiểm tra các em về lý thuyết thì có vẻ như rất hiểu bài nhưng khi yêu cầu các em làm thêm phần bài tập vận dụng thì rất lúng túng và khó khăn để trình bày. Cách học của các em là nhồi nhét, học thụ động, học để chống đối sự kiểm tra của giáo viên, các em cho rằng: chỉ cần học thuộc lý thuyết là có thể làm được bài tập mà các em quên rằng: “ Học phải đi đôi với hành”


Để tải bản DOC Đầy Đủ , Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download choTóm tắt nội dung:PHẦN A
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên bước đường cải tiến và đổi mới phương pháp dạy học cùng với những nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta vừa vạch ra , trách nhiệm của đội ngũ giáo viên chúng ta là phải hình thành được ở học sinh những cơ sở, nhân cách của người Việt Nam, có lối sống văn hóa lành mạnh có học vấn cao, có hiểu biết và chiếm lĩnh được những nội dung của khoa học tự nhiên và xã hội, góp phần cho sự phát triển của đất nước trong tương lai.
Tốn học là một bộ phận khoa học kỹ thuật cao nhất đồng thời là chìa khĩa mở cửa tạo nền cho các ngành khoa học khác. Là bộ mơn chiếm ưu thế quan trọng trong giáo dục đặc biệt là dạy học, nĩ địi hỏi ở người thầy giáo một sự lao động nghệ thuật sáng tạo, tạo ra những phương pháp để dạy các em học sinh và giải các bài tốn cũng là nhiệm vụ trung tâm của người thầy dạy tốn.
Trong chương trình đại số lớp 8 , chương I “ Phép nhân và phép chia các đa thức” trong đĩ cĩ các bài: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ”. Với tất cả 3 tiết lí thuyết và 2 tiết luyện tập , học sinh phần nào vừa hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản về những hằng đẳng thức. Nhưng việc nắm chắc và hiểu sâu để sau này vận dụng vào các kiến thức cĩ liên quan như: Phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức và xa hơn nữa là các dạng tốn như: tìm cực trị, chứng minh chia hết … cũng được vận dụng những hằng thức rất nhiều. Do đĩ mức độ kiến thức mà các em đạt được chưa thể nĩi là thỏa mãn các yêu cầu người dạy và người học tốn.
Chính vì lí do đĩ tơi vừa lựa chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Vận dụng những hằng đẳng thức vào giải tốn lớp 8” nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp học và làm tốn, nắm được kiến thức cơ bản, cách tư duy và phương pháp dùng linh hoạt những hằng đẳng thức vào giải tốn. Từ đĩ tạo nên điều kiện để học sinh học tốt, lĩnh hội tốt những kiến thức liên quan sau này.
Đây chỉ là những kinh nghiệm ít ỏi qua quá trình giảng dạy môn toán lớp 8, tui cũng mạnh dạn xin nêu ra đây để được cùng trao đổi với quý đồng nghiệp và xin ghi nhận mọi sự đóng góp ý kiến để tui tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” của mình.
PHẦN B
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. THỰC TRẠNG.
Trong thực tế giảng dạy toán ở trường THCS nói chung và ở trường THCS binh long nói riêng việc làm cho học sinh biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài toán là công việc rất quan trọng và không thể thiếu được của người dạy toán. Vì thông qua đó có thể rèn luyện được tư duy logic, khả năng sáng tạo, khả năng vận dụng cho học sinh. Để làm được điều đó người thầy giáo phải cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản, các phương pháp vận dụng và biến đổi phù hợp giúp cho học sinh hiểu được thực châùt của vấn đề để từ đó có các kĩ năng giải toán thành thạo, thoát khỏi tâm lí chán nản và sợ môn toán.
Năm học 2006-2007 tui được nhà trường phân công giảng dạy bộ môn toán lớp 8A2 ngay từ đầu năm học. Sau khi học xong nội dung bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ” tui vừa cho các em làm bài kiểm tra viết, thời gian làm bài 15 phút với mục tiêu: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức và kĩ năng vận dụng những hằng đẳng thức vào làm bài tập. Kết quả thu được như sau:
Tổng số HS
KẾT QUẢ ĐIỂM TRƯỚC KHI VẬN DỤNG ĐỀ TÀI
0 -> 3
3,5-> 4,5
Từ 5 trở lên
8->10
38
7
15
16
2
Kết quả trên vừa chứng tỏ được rằng: Hầu hết các em vừa ghi lại được nội dung của bảy hằng đẳng thức nhưng khi cho các em bài tập cần vận dụng những hằng đẳng thức đó , cịn cĩ một số học sinh rất ngượng ngập, không tìm ra lời giải, chưa chịu khĩ suy nghĩ, chứng tỏ kiến thức cịn mang tính nhồi nhét thụ động, đứng trước một bài tốn tự mình giải cịn chưa cĩ niềm tin. Bên cạnh đó một số học sinh còn có tâm lí chán nản và tỏ ra sợ môn toán mỗi khi vào học tiết toán.
Rất nhiều học sinh lớp 9 hiện nay cũng chưa hiểu và nắm chắc các hằng đẳng thức để cĩ thể vận dụng linh hoạt vào giải các dạng tốn. Kết quả là nhiều bài tốn học sinh khơng giải được hay giải sai. Bên cạnh đĩ rất nhiều kiến thức về đại số liên quan đến những hằng đẳng thức nếu biết dùng những hằng đẳng thức để xử lí , , bài tốn sẽ cĩ nhiều cách giải ngắn gọn hơn, giúp các em phát triển tư duy một cách tích cực hơn.
II. NGUYÊN NHÂN
Trong chương trình sách giáo khoa hiện nay , không phải bất cứ người học nào cũng có thể đáp ứng được những yêu cầu đưa ra, nhất là đối với những đối tượng là học sinh ở vùng sâu, vùng xa, ở địa phương có điều kiện kinh tế còn khó khăn nói chung và học sinh của trường THCS Binh long nói riêng. Địa bàn cư trú rộng, xa trường, kinh tế gia đình không ổn định, còn khó khăn nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến việc học của các em.
Bên cạnh đó, một số học sinh còn ham chơi, lười học, ngồi học trong lớp chưa tập trung còn có tâm lí chán nản và sợ học môn toán. Khi kiểm tra các em về lý thuyết , có vẻ như rất hiểu bài nhưng khi yêu cầu các em làm thêm phần bài tập vận dụng , rất lúng túng và khó khăn để trình bày. Cách học của các em là nhồi nhét, học thụ động, học để chống đối sự kiểm tra của giáo viên, các em cho rằng: chỉ cần học thuộc lý thuyết là có thể làm được bài tập mà các em quên rằng: “ Học phải đi đôi với hành”
Vì vậy việc chuẩn bị tốt cho học sinh những kiến thức cơ bản về những hằng đẳng thức đáng nhớ, đặc biệt là những phương pháp giải các bài tốn cĩ liên quan đến hằng đẳng thức thật vơ cùng quan trọng. Qua đó giúp các em khắc sâu được kiến thức, kích thích khả năng tư duy, khả năng quan sát, sáng tạo, rèn cho các em kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy suy luâïn lôgic. Hơn thế nữa giúp các em sẽ có được “niềm tin” trong học tập.
Với thực tế này tơi xác định phải tự tìm cho mình một cách dạy về các hằng đẳng thức sao cho phù hợp được với thực tế, kích thích được ĩc suy nghĩ của các em. Giúp các em nâng cao chất lượng của bộ mơn tốn, các em có tư duy để linh hoạt dùng các hằng đẳng thức vào giải toán khi cần thiết, các em thấy hứng thú và yêu thích mơn học hơn. Hơn thế nữa giúp các em có niềm tin để lĩnh hội tốt, học tốt các kiến thức sau này.
III. GIẢI PHÁP
1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
1. (A+B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A– B)2 = A2 – 2AB + B2
3. A2 – B2 = (A– B) (A+B)
4. (A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A– B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6. A3 + B3 = (A+ B) (A2 – AB + B2 )
7. A3 – B3 = (A– B) (A2 + AB + B2 )
* Một số hằng đẳng thức tổng quát ( Dành cho học sinh giỏi)
(a + b + c )2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc
an – bn = (a- b)(an-1 + an-2b + … + abn-2 + bn-1)
a2k – b2k = (a + b )(a2k-1 – a2k-1b + … + a2k-3b2 –b2k-1)
a2k+1 – b2k+1 = (a + b )(a2k – a2k-1b + a2k-2b2 - … + b2k)
(a + b)n = an + nan-1b + an-2b2+…+a2bn-2 +nabn-1 + bn
(a -b)n = an - nan-1b + an-2b2- …-a2bn-2 +nabn-1 - bn
2. VẬN DỤNG NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO GIẢI TOÁN:
2.1. Làm thế...
 

trandaivi0205

New Member
Re: [Free] Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán lớp 8

cho mình xin tài liệu này được không bạn... Thank nhiều
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán lớp 8

Trích dẫn từ trandaivi0205:
cho mình xin tài liệu này được không bạn... Thank nhiều


bạn download tại link sau nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Vận dụng tiếp cận hằng số sinh học để tổ chức dạy học các cấp tổ chức sống trên cơ thể phần Sinh thá Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Deloitte Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử Luận văn Sư phạm 1
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top