huycoi204yb

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam





Mục Lục
Mục Lục 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ 3
PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA 3
1. Khái niệm và quá trình phát triển của ODA 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Qúa trình phát triển của ODA trên thế giới 3
2. Đặc điểm của vốn ODA 4
2.1. Tính ưu đãi: 4
2.2 .Tính ràng buộc: 5
2.3. Có khả năng gây ra gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận: 6
3. Phân loại nguồn vốn ODA 6
3.1. Theo tính chất: 6
3.2. Theo mục đích 6
3.3. Theo tính ràng buộc 7
3.4. Theo hình thức thực hiện 7
4. Những xu hướng mới của ODA trên thế giới 7
4.1. Ngày càng có thêm các cam kết quan trọng 7
4.2. Phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường 7
4.3. Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong thu hút vốn ODA ngày một tăng 7
5. Vai trò của ODA đối với nước tiếp nhận 8
5.1. Nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nước đang phát triển 8
5.2. Phát triển các nguồn lực 8
5.3 Góp phần thu hút FDI và các nguồn vốn đầu tư khác 8
5.4. Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ Nhà nước 9
PHẦN II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG 10
NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 10
1. Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam 10
2. Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam. 14
2.1. Tình hình giải ngân ODA 14
2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam 17
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 23
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG 23
NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 23
1. Nâng cao nhận thức và hiểu đúng về bản chất của ODA 23
2. Sử dụng ODA có chọn lọc 23
3. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA 23
4. Tăng cường theo dõi,quản lý và phân cấp quản lý 24
KẾT LUẬN 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

gày càng trở thành mối quan tâm đặc biệt và lâu dài của các nước DAC. Nó không còn là vấn đề của riêng quốc gia nào mà đã trở thành vấn đề của toàn thế giới. Do đó mà nhiều cam kết quan trọng đã được ký kết tại các hội nghị quốc tế. Tại Hội nghị cấp cao thế giới về phát triển xã hội năm 1995, chính phủ các nước đã tự nguyện cam kết Thỏa thuận 2020. Theo thỏa thuậ này thì các nước nhận viện trợ phải cam kết dành 20% vốn viện trợ cho các chi tiêu công cộng, dịch vụ cơ bản. Tháng 6/1997, tại phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, các nước DAC đã cam kết dành 0,7% GNP của mình để viện trợ.
4.2. Phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường
Trong điều kiện môi trường sống của con người trên trái đất ngày một xấu đi do chính con người gây ra thì vấn đè bảo vệ môi trường trở thành lĩnh vực được ưu tiên viện trợ của một số nước như Nật Bản. Các tổ chức tài chính quốc tế như WB, ADB cũng đã điều chỉnh chính sách viện trợ ưu tiên cho những hoạt động bảo vệ môi trường.
4.3. Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong thu hút vốn ODA ngày một tăng
Mặc dù các nước DAC đã cam kết dành 0,7% GNP của mình để viện trợ song chưa có nước nào thực hiện được cam kết này,nhiều nhất cũng chỉ khoảng 0,35% (Mỹ, Nhật Bản). Lượng vốn ODA có xu hướng giảm trong khi nhu cầu về vốn của các nước đang phát triển tăng cùng với những vấn đề mới nảy sinh trên thế giới đòi hỏi được hỗ trợ để giải quyết. Điều này tất yếu dẫn đến sự cạnh tranh giữa các nước đang phát triển nhằm thu hút nguồn vốn hỗ trợ.
5. Vai trò của ODA đối với nước tiếp nhận
5.1. Nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nước đang phát triển
Một thách thức lớn đối với các quốc gia đang phát triển là khi thực hiệ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì đều cần một lượng vốn lớn. Nguồn lực trong nước còn hạn chế không thể đáp ứng được nhu cầu về vốn đầu tư, do đó cần thiết phải huy động vốn từ nước ngoài.
5.2. Phát triển các nguồn lực
Thông qua viện trợ mà nước nhận đầu tư có cơ hội tiếp cận với công nghệ sản xuất hay quản lý tiên tiến. Đặc biệt phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò then chốt trong phát triển kinh tế của một quốc gia, nên các nhà tài trợ rất chú trọng ưu tiên cho lĩnh vực này. Họ thường quan tâm đến việc đào tạo nhân sự tham gia vào quản lý nhà nước nhằm nâng cao năng lực quản lý cho họ. Đầu tư nguồn nhân lực mang lại hiệu quả lâu dài trong quá trình phát triển.
5.3 Góp phần thu hút FDI và các nguồn vốn đầu tư khác
Vốn ODA được sử dụng chủ yếu vào các lĩnh vực cơ sở hạ tầng và xã hội. Đây là những lĩnh vực có nhu cầu vốn lớn nhưng khả năng sinh lời thấp nên không thu hút các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mục đích của họ là tìm kiếm lợi nhuận nên họ sẽ quan tâm đến những nước có môi trường đầu tư thuận lợi.Vì vậy mà để thu hút các nhà đầu tư thì trước hết cần có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt, chính sách thông
thoáng, cởi mở và ổn định. Nếu được tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn ODA thì sẽ xây dựng được môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút các nguồn vốn khác và tạo điều kiện cho các nguồn vốn đó với nguồn vốn trong nước phát huy hiệu quả.
5.4. Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ Nhà nước
Nhu cầu về vốn đầu tư được đáp ứng và sử dụng hiệu quả thì sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Khi đó đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước để đảm bảo sự phát triển, buộc các cán bộ Nhà nước phải nâng cao năng lực, trình độ quản lý phục vụ cho nền kinh tế.
PHẦN II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam
Với một quốc gia đang phát triển rất nhanh như Việt Nam, nhu cầu vốn rất lớn. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA là một trong những nguồn vốn đầu tư phát triển quan trọng đối với Việt Nam. Trước đây,Việt Nam nhận được hai nguồn vốn ODA song phương chủ yếu, một từ các nước thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế), trong đó chủ yếu là từ Liên Xô (cũ). Đây là một nguồn viện trợ không nhỏ và có ý nghĩa quan trọng nhất cả về nội dung, quy mô và chất lượng, cũng như giá cả, điều kiện tín dụng… Khoản viện trợ này đã giúp chúng ta xây dựng một số ngành quan trọng nhất của sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế.
Nguồn viện trợ ODA thứ hai từ các nước DAC và một số nước khác, chủ yếu là Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, Pháp, Ấn Độ… Nguồn ODA này đã có ý nghĩa tích cực trên một số mặt trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam.
Kể từ khi nối lại quan hệ với các nhà tài trợ (từ tháng 11-1993), Việt Nam đã đón nhận được sự cam kết và viện trợ vốn ODA của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với ODA cho phát triển kinh tế xã hội.
Trong thời kì 1993 - 2007,Việt Nam đã đạt được những kết quả ấn tượng trong thu hút và sử dụng vốn ODA. Theo thống kê, số vốn ODA các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam là 37 tỷ USD, chiếm khoảng 2% tổng ODA toàn cầu. Trong đó 22,6 tỷ USD đã được ký kết. Bình quân mỗi năm Việt Nam đã thu hút được 2,5 tỷ USD vốn ODA. Dòng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng tăng nhưng không
phải luôn luôn tăng. Vốn cam kết năm 1997 và 1998 giảm sút do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á.Trong thời gian 1993 - 2007, vốn ODA giải ngân đã tăng hơn 4 lần. Hầu hết sự gia tăng dài hạn của vốn giải ngân là ở vốn vay hơn là vốn không hoàn lại. Gần một nửa (49%) nguồn vốn vay có lãi suất thấp hơn 1%/năm và thời gian trả nợ ít nhất là 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn. Một phần ba nguồn vốn vay là với lãi suất hang năm từ 1% đến 2,5%. Hơn nữa, phần lớn khoản vay ODA sẽ được xem xét trong điều kiện hạn chế khả năng trả nợ bên ngoài của Việt Nam. Tổng nợ quy đổi của Việt Nam khoảng 37% GDP năm 2007, điều này cho thấy không có dấu hiệu nguy hiểm của khủng hoảng nợ ở Việt Nam.
Đặc biệt trong những năm gần đây, cam kết ODA mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam tăng khá đều: năm 2005 đạt khoảng 3,5 tỷ USD, năm 2006 đạt 3,75 tỷ USD, năm 2007 là 4,45 tỷ USD, còn cho năm 2008 con số này là 5,426 tỷ USD. Đây là mức cam kết kỷ lục, nâng tổng giá trị ODA cam kết trong 2 năm 2006 - 2007 đạt gần 9,88 tỷ USD, bằng 49% dự báo cam kết vốn ODA cho cả thời kỳ 2006 - 2010.
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, năm 2007, tổng giá trị ODA được ký kết ước đạt hơn 3,6 tỷ USD (trong đó, vốn vay hơn 3,3 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại hơn 289 triệu USD), tăng 12,3% so với năm 2006, góp phần đưa tổng vốn ODA ký kết trong 2 năm 2006 - 2007 lên 6,53 tỷ USD, tương đương 40% dự kiến ký kết trong thời kỳ 2006 - 2010. Trong 3 tháng đầu 2008, công tác vận động thu hút vốn đầu tư ODA của Việt Nam có nhiều thuận lợi do Việt Nam được đánh giá là một trong những nước sử dụng vốn ODA hiệu quả nhất. Tính đến hết quý I/2008, tổng giá trị ODA ký kết thông qua các hiệp định cụ thể với các nhà tà...
 

kukhanhpro

New Member
Re: Thực trạng thu hút và dùng nguồn vốn ODA ở Việt Nam

Bạn ơi, cho mình link down bài tiểu luận này nha.
Mình cám ơn.
 

daigai

Well-Known Member
Re: Thực trạng thu hút và dùng nguồn vốn ODA ở Việt Nam

Trích dẫn từ kukhanhpro:
Bạn ơi, cho mình link down bài tiểu luận này nha.
Mình cám ơn.


Bạn download tại đây nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
A chính sách thu hút FDI hàn quốc 2000 2012, thực trạng và Bài học kinh nghiệm Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 2
L Thực trạng công tác thu – chi ở BHXH tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2003 – 2008) Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thực trạng nguồn khách và một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách đến khách Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng thu - Chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định) Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá hoạt động thu gom chất thải rắn tr Luận văn Kinh tế 0
B Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu Luận văn Kinh tế 0
M Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Thực trạng Luận văn Kinh tế 0
K Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút có hiệu quả về khách du lịch trong nước và quốc tế tại khách sạ Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top