Ho_Lj

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 6
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ. 6
1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU: 6
1.1.2. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ: 6
1.1.3. PHÂN LOẠI CƠ CẤU KINH TẾ: 8
1.1.3.1. Cơ cấu ngành kinh tế: 8
1.1.3.2. Cơ cấu vùng, lãnh thổ kinh tế: 9
1.1.3.3. Cơ cấu thành phần kinh tế: 9
1.1.4. VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 10
1.1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ: 11
1.1.5.1. Nhân tố địa lý tự nhiên, bao gồm tài nguyên khoáng sản, nguồn nước,nguồn năng lượng, đất đai, khí hậu: 11
1.1.5.2. Nhân tố Kinh tế - Xã hội: 12
1.1.5.3. Nhân tố bên ngoài tác động đến hình thành cơ cấu kinh tế 12
1.1.6. NHỮNG YÊU CẦU ĐỂ XÂY DỰNG MỘT CƠ CẤU KINH TẾ HỢP LÝ: 12
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ: 14
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN MỘC CHÂU. 17
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN MỘC CHÂU. 17
2.1.1. KHÁI QUÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA HUYỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG CƠ CẤU KINH TẾ: 17
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên: 17
2.1.1.2. Yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hình thành cơ cấu kinh tế. 23
2.1.2- NHÓM NHÂN TỐ TRONG NỘI BỘ NỀN KINH TẾ: 28
2.1.2.1. Nhóm nhân tố thị trường và nhu cầu tiêu dùng của xã hội: 28
2.1.2.2. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 31
2.1.2.3. Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội 32
2.1.2.4. Cơ chế quản lý tác động đến cơ cấu kinh tế: 33
2.1.3- NHÓM NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỪ BÊN NGOÀI: 33
2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN MỘC CHÂU. 34
2.2.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực kinh tế: 35
2.2.2. Thực trạng cơ cấu kinh tế theo vùng, khu vực kinh tế: 45
2.2.3. Thực trạng cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: 48
PHẦN III. 51
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN MỘC CHÂU 51
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN MỘC CHÂU 51
3.1.1. Ngành nông nghiệp: 51
3.1.2. Ngành công nghiệp, tiểu thu công nghiệp: 52
3.1.3. Ngành dịch vụ - du lịch: 53
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN MỘC CHÂU. 54
KẾT LUẬN 56
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hình và khí hậu vùng có tính đan xen, gây khó khăn trong việc phân vùng kinh tế, không thể phân vùng kinh tế quá cứng nhắc, không thể chuyên môn hóa sản xuất cao.
Giá thành đầu tư xây dựng cơ bản lớn, tuổi thọ công trình thấp do địa hình dốc, mưa sói lở…
Có mùa gió Lào khô hanh gây thiếu nước sản xuất nghiêm trọng trong vụ đông xuân (tháng 11 đến tháng 4 năm sau – nhất là dọc Quốc lộ 6, vùng kinh tế động lực có sương muối giá rét gây thiệt hại cho vụ đông, mùa mưa tập trung tháng 8 tháng 9 tiềm ẩn bão lũ và thiên tai, gây ảnh hưởng lớn đến chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành Nông Nghiệp.
Diện tích địa bàn huyện rộng, hạn chế hiệu quả quản lý điều hành của bộ máy Nhà Nước.
2.1.1.2. Yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hình thành cơ cấu kinh tế.
a. Đặc điểm về xã hội:
Dân số, lao động: Đơn vị hành chính huyện Mộc Châu có 29 xã, thị trấn với số dân là 145.000 người ứng với 32.100 hộ lao động, trong đó có 76.830 người trong độ tuổi lao động, nguồn lao động bổ sung tại chỗ hàng năm là 2.400 lao động.
Trình độ lao động:
- Đại học và trên đại học: 0.4% dân số;
- Số Bác sĩ/vạn dân: 3% dân số;
- Cao đẳng, trung cấp: 2% dân số;
- Công nhân kỹ thuật: 3% dân số.
Mật độ dân cư bình quân là 70 người/Km2, mật độ dân cư tập trung cao nhất là ở tại thị trấn Mộc Châu (Dọc Quốc lộ 6) là: 1700 người/Km2, thấp nhất là xã Xuân Nha (Vùng biên giới) với mật độ dân cư là: 28 người/Km2.
Về thành phần dân tộc, Mộc Châu có 8 dân tộc chủ yếu:
- Dân tộc Kinh 43.500 chiếm 30,1%;
- Dân tộc Thái: 51.000 người chiếm 35,3% dân số;
- Dân tộc Mường: 23000 người chiếm 15,9% dân số;
- Dân tộc Mông: 16.000 người chiếm 10,4% dân số;
- Dân tộc Dao: 10.000 người chiếm 6,9% dân số;
- Dân tộc Puộc: 1.100 người chiếm 0,8% dân số;
- Dân tộc Khơ mú và dân tốc ít người khác: 900 người chiếm 0,6% dân số.
b. Các tập quán chính trị ảnh hưởng đến sản xuất:
Tập quán canh tác giản đơn làm nương rãy, còn phụ thuộc vào tự nhiên, không ổn định, cũng do tâm lý tập quán tự do nên năng suất lao động là không cao, trình độ lao động kỹ thuật thấp, hạn chế thâm canh.
Còn tồn tại ý thức lao động, sản xuất, tác phong theo kiểu tự cấp tự túc, vì vậy, gây khó khăn, không phù hợp cho quá trình phát triển nền sản xuất công nghiệp. Chưa đáp ứng được đủ nhu cầu về nguồn lao động cho các khu nông nghiệp công nghệ do các Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.
Tập quán kết hôn sớm làm cho các con em Đồng bào dân tộc không được học hành đầy đủ, cũng như cuộc sống không được đảm bảo, dẫn đến tình trạng chất lượng nguồn nhân lực không cao.
Biểu số 2.2: Một số chỉ tiêu về hiện trạng xã hội
HẠNG MỤC
ĐƠN VỊ TÍNH
SỐ LƯỢNG
GHI CHÚ
Số hộ thuộc đối tượng ĐCĐC (Định canh định cư)
Hộ
21.300
Số hộ còn du canh du cư
Hộ
128
Chủ yếu đồng bào mông
Số hộ đã định cư nhưng còn du canh
Hộ
140
Số hộ đã ĐCĐC
Hộ
8600
Số xã có đường ô tô đến

29
29/29 Xã
Số hộ được dùng nước sạch
%
8
Tỷ lệ dân bị bệnh sốt rét
%
0.08
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
%
1.22
Số dân được xem truyền hình
%
78%
Tỷ lệ hộ đói nghèo
%
28%
Số dân được dùng điện
%
78%
Thu nhập bình quân đầu người
1000đVN
5.960
Tỷ lệ học sinh đến lớp trong độ tuổi
Em
37.000
85%
Số học sinh cấp III là con em dân tộc
Em
915
Một số nhận xét về nguồn nhân lực của huyện thông qua những chỉ tiêu nêu trên:
- Tổng số hộ nông thôn là 27.900 hộ chiếm 86%, tổng số hộ lao động nông nghiệp là 72.000 chiếm 90% tổng số lao động. Như vậy, số hộ và lao động hoạt động trong khu vực sản xuất nông lâm nghiệp chiếm một tỷ lệ cao.
- Theo số liệu tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp huyện Mộc Châu thời điểm 1/7/2007 cho thấy toàn huyện chỉ có: 1 tiến sỹ, 4 thạc sỹ, 950 đại học, 1.160 cao đẳng, 2.905 trung học chuyên nghiệp, 949 công nhân kỹ thuật và 5.980 người có trình độ đào tạo khác. So với những năm trước, thì số cán bộ được đào tạo ở Mộc Châu tăng bình quân là 10% năm, thể hiện sự chú ý của Huyện trong vấn đề đào tạo, tăng cường nguồn nhân lực phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu dân tộc kinh chỉ chiếm có 28% do đó khi tiến hành chuyển dịch CCKT cần tăng cường chuyển giao KHKT, tuyên truyền phổ biến giáo dục, để nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc.
- Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm chú trọng song vẫn còn nhiều điểm hạn chế cà về con người và cơ sở vật chất.
- Tỷ lệ học sinh đến trường đúng tuổi là 85% điều này thể hiện sự phân bố dân cư thưa thớt cùng với kinh tế khó khăn đã ảnh hưởng đến tỷ lệ bỏ học và không đến trường đúng độ tuổi.
- Vấn đề đáng quan tâm trong đào tạo nguồn nhân lực là: số học sinh bỏ học đã có xu hướng tăng đáng lo ngại vừa do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, vừa do quan niệm học cũng không xin được việc làm; Mộc Châu chưa có trường đào tạo dạy nghề nên không thể đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng; tình trạng di dịch cư tự do, các tệ nạn xã hội cũng ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn lao động.
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
- Sóng điện thoại phủ 70% diện tích, sóng truyền hình phủ 85% diện tích tự nhiên;
- Đường ô tô rải đá đi được 2 mùa ( cả mùa mừa và mùa khô ) chỉ có: 310 km, bình quân là 113m/km2;
- Có nhà máy chế biến chè đen với năng suất là 42 tấn/ngày;
- Nhà máy ươm tơ: 20 tấn/ngày; một trung tâm ươm tơ giống 2 vạn hộp trứng/năm;
- 8 dây truyền sản xuất chè: Đài loan, Nhật với công xuất đạt 200 tấn/ngày;
- 1 nhà máy chế biến sữa thanh trùng hiện đại với công xuất 45 tấn/ngày;
- Ngoài ra còn nhiều các cơ sở khai thác vật liệu xây dựng: đá, cát, sản xuất gạch, ngói…; nhà máy chế biến thức ăn gia súc, sản xuất phân vi sinh…
- Đường dây tải điện cao thế trên địa bàn là 230 km. Đã có 29/29 xã có đường điện trung thế, song trạm hạ thế chưa đáp ứng được đầy đủ nên mới có 270/352 bản tiểu khu có điện lưới Quốc Gia.
c. Đánh giá nhận xét chung:
Trong quá trình chuyển dịch và xây dựng cơ cấu kinh tế của huyện thì điều kiện Kinh tế - Xã hội có những tác động là:
Thuận lợi:
- Về cơ bản, các cơ sở và vùng kinh tế đều có đường giao thông đi lại, điện phục vụ cho sinh hoạt sản xuất, thông tin liên lạc tương đối thuận tiện.
- Các cơ sở chế biến, các công ty doanh nghiệp làm trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật đẫ tạo nền móng cho công nghiệp địa phương, đặc biệt là trong lĩnh vực chế biến cà phê, chè xuất khẩu, chế biến sữa.
Khó khăn:
- Cán bộ khoa học kỹ thuật hỗ trợ cho các dân tộc ở vùng sâu vùng xa còn quá ít.
- Trình độ người lao động còn rất thấp, chủ yếu là lao động chân tay.
- Đời sống văn hóa xã hội còn nhiều khó khăn.
- Mật độ dân cư thưa thớt phân bố không đều ảnh hưởng đến đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển văn hóa giáo dục.
- Khả năng huy động vốn trong dân cư là rất khó khăn.
- Hệ thống thủy lợi và các cơ sở sản xuất còn lạc hậu, chất lượng thấp, xuống cấp nghiêm trọng do điều kiện về địa hình môi trường, kh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chuyển giá, xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi nhuận: Nhìn lại FDI ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế Luận văn Kinh tế 0
I Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện tam nông tỉnh phú thọ giai đoạn 2001 – 2008 và đ Luận văn Kinh tế 0
K Những giải pháp và kết quả đạt được trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá Luận văn Kinh tế 0
K Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế trong chăn nuôi góp phần thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kin Luận văn Kinh tế 0
Y Xây dựng chiến lược kinh doanh để thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Phú Sơn Luận văn Kinh tế 0
E Vai trò của đầu tư với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu c Kiến trúc, xây dựng 0
N Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top