Johnny

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Những giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty may Tùng Phương





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3
I. Bản chất và vai trò của xuất khẩu 3
1.1. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương 3
1.2. Đặc diểm của hoạt động xuất khẩu 5
1.3. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế 7
1.3.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước. 7
1.3.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 8
1.3.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân 9
1.3.4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước 9
II. Phân loại xuất khẩu và các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu 10
2.1. Các hình thức xuất khẩu 10
2.1.1. Hình thức xuất khẩu trực tiếp 10
2.1.2. Hình thức xuất khẩu gián tiếp 10
2.2. Các hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu 13
2.2.1. Hình thức gia công xuất khẩu 13
2.2.2. Hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm 14
2.3. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu 15
2.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 15
2.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 19
Chương II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY TÙNG PHƯƠNG 23
I. Giới thiệu khái quát về công ty may Tùng Phương 23
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 23
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 23
1.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận, phòng ban 26
1.3.1. Ban điều hành 26
1.3.2. Nhiệm vụ cơ cấu các phòng ban: 26
II. Đặc điểm về sản phẩm và thị truờng của công ty 29
2.1. Cơ cấu sản phẩm của công ty 29
2.2. Thị trường 29
III. Kim ngạch xuất khẩu 30
3.1. Kim ngạch xuất khẩu của công ty 30
3.1.1. Phân tích chung 30
3.1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 32
3.2. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu 38
Chương III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY TÙNG PHƯƠNG 41
I. Sự cần thiết phải nâng cao hoạt động xuất khẩu 41
II. Định hướng phát triển của công ty 42
III. Mục tiêu của xuất khẩu 44
IV. Hoàn thiện giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu 45
4.1. Nguồn cung ứng 45
4.1.1. Cải thiện chất lượng sản phẩm 46
4.1.2. Thiết bị và nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm 46
4.1.3. Đột phá trong khâu thiết kế - thương hiệu 47
4.2. Nguồn nhân lực: 48
4.2.1. Nâng cao chất lượng quản lý 49
4.2.2. Cải thiện chất lượng lao động 50
4.3. Nguồn vốn 50
4.4. Hoàn thiện nghiệp vụ xuất khẩu 51
4.4.1. Tính toán giá 51
4.4.2. Hoàn thiện cách định giá 52
4.4.3. Hoàn thiện cách thanh toán 53
4.5. Nhóm giải pháp thị trường 53
4.5.1. Thị trường trong nước 53
4.5.2. Thị trường nước ngoài 56
4.6. Các giải pháp về marketing 60
4.7. Giải pháp mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu trong điều kiện suy thoái kinh tế hiện nay 61
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1.2. Phó giám đốc
Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ trợ giúp giám đốc trong việc quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, các hoạt động nhân sự, trong nhiều trường hợp có thể thay mặt giám đốc trực tiếp điều hành, ra các quyết định trong phạm vi cho phép. Ngoài nhiệm vụ quản lý, điều hành còn trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất, cụ thể là người thực hiện công việc kinh doanh, thực hiện hợp đồng tìm kiếm dự án và là người thực hiện và chịu trách nhiệm chính của các hợp đồng đấy.
1.3.2. Nhiệm vụ cơ cấu các phòng ban:
1.3.2.1. Phòng tổ chức:
Nhiệm vụ:
Thực hiện công tác tổ chức lao động.
Công tác quản lý định mức lao động, tiền lương.
Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động.
Công tác quản trị hành chính.
Công tác bảo vệ trật tự trị an, chăm lo sức khoẻ ban đầu cho người lao động.
Công tác thông tin, báo chí, tuyên truyền.
1.3.2.2. Phòng kế hoạch kinh doanh và xuất nhập khẩu
Nhiệm vụ:
Xây dựng phương án và triển khai công tác kinh doanh của công ty trước mắt và lâu dài.
Tổ chức điều hành phòng kinh doanh, tập trung trọng điểm tiêu thu sản phẩm của công ty và thực hiện tốt kế hoạch doanh thu hàng tháng, hàng năm cho công ty.
Tìm hiểu, khai thác, thu thập và xử lý các thông tin thị trường, giá cả tại từng thời điểm để có quyết định đúng đắn hợp lý trong công tác kinh doanh của mình.
Thực hiện công tác xuất nhập khẩu của công ty.
Lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm trình giám đốc, hay phó giám đốc xem xét và báo cáo đề xuất biện pháp, nguồn lực đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch đề ra.
Ghi chép, lưu chứng từ các hợp đồng đã và đang thực hiện.
1.3.2.3. Phòng Kỹ thuật
Nhiệm vụ:
Thực hiện công tác kiểm tra về tình hình kỹ thuật, tình trạng hiện thời của các thiết bị.
Kiểm tra về xuất xứ, so sánh thiết bị vừa nhận với bản kê khai kỹ thuật của các thiết bị được đặt mua.
Thiết kế mẫu mã phù hợp với hợp đồng và thị hiếu người tiêu dùng.
1.3.2.4. Phòng Marketing:
Nhiệm vụ:
Lập ra các phương án mở rộng thị trường.
Tổ chức triển khai công tác quảng cáo, tiếp thị, xây dựng chiến lược và mục tiêu kinh doanh.
1.3.2.5. Phòng Tài chính kế toán:
Nhiệm vụ:
Ghi chép, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của công ty.
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính.
Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính.
Kiểm tra, kiểm soát toàn bộ mọi hoạt động tài chính của công ty.
Có quyền yêu cầu mọi bộ phận trong công ty cung cấp các số liệu liên quan đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh công ty.
Có quyền không ký chi tiêu hay xác nhận các chi phí hay các việc trái với pháp lệnh thống kê, kế toán.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, tài chính, kế toán, báo cáo định kỳ, báo các bất thường theo quy định của công ty, theo quy định của Nhà nước.
II. Đặc điểm về sản phẩm và thị truờng của công ty
2.1. Cơ cấu sản phẩm của công ty
Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp xuất khẩu đã có những thay đổi đáng kể. Công ty với công nghệ tiên tiến đã có những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của những nhà nhập khẩu “khó tính” như quần áo thể thao, quần áo Jean, áo Jacket.
Sản phẩm chính của doanh nghiệp bao gồm: Áo Jacket, quần áo lót, quần áo thể thao, sản phẩm Jean, áo thun, áo sơ mi cao cấp, veston nam nữ, áo khoác, phụ kiện quần áo.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đem lại lợi nhuận cao cho công ty là bộ đồ thể thao, jacket, áo zilê... Tuy nhiên, nếu so với các công ty trong nước và nước ngoài có trình độ tiên tiến về ngành dệt may, thì sản phẩm của họ rất nhiều, có đến hàng trăm loại, hơn thế còn phong phú về mẫu mã, màu sắc và thiết kế độc đáo.
Lý giải cho vấn đề này một phần do ảnh hưởng chung của ngành dệt may, còn thiếu đội ngũ thiết kế giỏi, sáng tạo, thiếu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may khiến các doanh nghiệp phải tốn chi phí lớn để nhập nguyên liệu sản xuất, khiến cho công ty cắt giảm chi phí các khâu không cần thiết trong thời gian này để nâng cao sức cạnh tranh về giá.
2.2. Thị trường
Sản phẩm của công ty sản xuất ra trên cơ sở được khách hàng nước ngoài, trong nước đồng ý thỏa thuận, ký hợp đồng mua bán, đảm bảo nguyên tắc về giá cả, chất lượng sản phẩm, thời gian, mẫu mã, kích cỡ…
Thị trường nước ngoài tiêu thụ sản phẩm của công ty thường là EU, Mỹ, Nhật Bản,…với thị trường trong nước là các tập thể, cơ quan đặt gia công, đồng phục. Công ty luôn tổ chức thực hiện hợp đồng một cách kịp thời, đầy đủ, đúng hợp đồng. Nhìn chung thị trường sản phẩm của công ty có những đặc điểm sau:
Tính cạnh tranh của thị trường rất cao, rào cản thâm nhập thị trường lớn. Công ty phải cạnh tranh không những với các đối thủ trong nước mà còn cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài có tiềm lực về hàng dệt may như: Trung Quốc, Ấn độ,…
Sản phẩm của công ty chủ yếu là gia công hàng may mặc xuất khẩu, làm theo yêu cầu của hợp đồng gia công, nên cũng dễ trong việc thiết kế mẫu mã.
Với sản phẩm phục vụ nhu cầu nội địa, thì cần nghiên cứu, sáng chế mẫu mã đẹp, chất lượng, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.
III. Kim ngạch xuất khẩu
3.1. Kim ngạch xuất khẩu của công ty
3.1.1. Phân tích chung
Hàng dệt may trong nước không đáp ứng được yêu cầu nguyên liệu cho nhu cầu may xuất khẩu của công ty, nên công ty chủ yếu phải nhập vải may, gia công xuất khẩu. Chỉ tính riêng giá trị vải nhập để sản xuất gia công hàng may mặc đã lên tới trên dưới 80% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty, chưa kể các loại phụ liệu may khác mà công ty cũng phải nhập khẩu phần lớn từ các nước thuê gia công.
Việc gia công cho nước ngoài không chỉ có giá trị gia tăng thấp mà còn không ổn định phụ thuộc vào giá gia công và bị động vào nguồn cung cấp nguyên liệu.
Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty may Tùng Phương đã đạt được rất nhiều thành công trong việc giải quyết việc làm cho người lao động địa phương, cũng như đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, từng bước góp phần đưa nước ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển nhất thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty không ngừng được gia tăng qua các năm. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu mới chỉ 370.000 USD, chỉ sau 3 năm tức đến năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty đạt trên 1,6 triệu USD, tăng hơn 4 lần và tăng trên 67% so với năm 2007.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng xuất khẩu
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Kim ngạch XK (USD)
370.000
560.000
966.800
1.618.800
Mức tăng tuyệt đối (USD)
60.000
190.000
406.800
652.000
Tốc độ tăng so với năm trước (%)
19,3
51,35
72,6
67,4
Trong những năm đầu, do công ty vừa mới thành lập với vốn ít, thiếu th
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top