Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu trong giai đoạn đến năm 2020





Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương I: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 5
1. Khái quát các đặc điểm của ngành công nghiệp đóng tàu 5
1.1. Khái niệm công nghiệp đóng tàu 5
1.2. Các đặc điểm cơ bản về công nghệ, kỹ thuật và quy trình của ngành công nghiệp đóng tàu 5
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đóng tàu 5
1.2.2. Đặc điểm quy trình đóng tàu 6
1.3. Các bộ phận cơ bản của một con tàu và các loại tàu cơ bản 9
13.1. Các bộ phận cơ bản của một con tàu 9
1.3.2. Các loại tàu thủy chính 10
1.4. Các bộ phận trong một con tàu mà Việt Nam ta cần hướng tới sản xuất trong nước 11
2. Công nghiệp phụ trợ đóng tàu 12
2.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ 12
2.2. Công nghiệp phụ trợ cho đóng tàu 16
2.3. Phân loại các ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu 16
3. Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 17
4. Những lợi thế của Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu 18
4.1. Những thuận lợi của Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 18
4.2. Những khó khăn của Việt Nam trong phát triển công nghiệp đóng tàu 19
Chương II: Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua 21
1. Khái quát thành tựu của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua 21
1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua 21
1.1.1. Tình hình kinh doanh của ngành công nghiệp tàu thủy 21
1.1.2. Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp tàu thủy 28
1.2. Những khó khăn tồn tại của ngành công ngiệp đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua 29
2. Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua 31
2.1. Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua 31
2.2. Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam 36
2.2.1. Số lượng các nhà máy 36
2.2.2. Về phân bổ các nhà máy 39
2.2.3. Về công nghệ đóng- sửa chữa tàu 39
2.2.4. Về các ngành công nghiệp phụ trợ 39
Chương III: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu trong giai đoạn đến năm 2020 50
1. Định hướng phát triển các ngành phụ trợ 50
1.1. Căn cứ xác định phương hướng phát triển của ngành công nghiệp tàu thủy nước ta 50
1.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển công nghiệp phụ trợ 52
1.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 52
1.2.2. Kế hoạch thực hiện 57
2. Các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu 60
2.1. Quy hoạch phù hợp và hiệu quả 60
2.1.1. Nội dung cơ bản của quy hoạch CNTTVN đến 2010 và định hướng đến 2020 mục tiêu phát triển quy hoạch 60
2.1.2. Quan điểm phát triển quy hoạch 61
2.1.3. Nội dung quy hoạch 61
2.2. Khuôn khổ pháp lý 62
2.3. Các chính sách hỗ trợ của Nhà Nước 63
2.3.1. Chính sách tín dụng đầu tư 63
2.3.2. Chính sách bảo hộ sản phẩm 63
2.33. chính sách kích cầu tiêu dùng sản phẩm trong nước 63
2.3.4. Chính sách đầu tư cho nghiên cứu và phát triển 63
2.3.5. Các chính sách thuế ưu đãi 63
2.4. Kêu gợi đầu tư nước ngoài 64
2.4. Đào tạo phát triển đội ngũ thiết kế, cán bộ kỹ sư và công nhân có trình độ cao 64
2.5. Đầu tư nâng cấp các cơ sở công nghiệp phụ trợ đã có để nâng cao năng lực sản xuất 65
2.6. Cần có sự phối hợp của các ngành các cấp liên quan 66
2.7. Đầu tư có lựa chọn, có ưu tiên 67
Kết luận 68
Danh mục tài liệu tham khảo 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

với năm 2007, sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế, kỹ thuật cao, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động với mức lương đảm bảo.
Năm 2008, giá trị tổng sản lượng của Tập đoàn đạt trên 36.000 tỷ đồng, tăng 38,45% so với năm 2007. Trong đó giá trị sản xuất công nghiệp là 26.564 tỷ đồng, chiếm 72%, vận tải 5.463 tỷ đồng, chiếm 15%. Tổng doanh thu đạt trên 32.500 tỷ đồng, tăng 47% so với năm 2007.
Năm 2009, Vinashin sẽ tiếp tục thực hiện chiến lược xuất khẩu tàu thủy từ nay đến năm 2010 đạt xấp xỉ 1 tỷ USD/năm và đóng 3 triệu tấn tàu các loại cho các ngành vận tải biển, hàng hải, dầu khí, xi măng…để từ năm 2015 xuất khẩu được trên 2 tỷ USD/năm và đóng được 5 triệu tấn tàu mỗi năm.
Tập đoàn Vinashin xác định, nhu cầu vận tải biển nước ta đến năm 2015 là rất lớn, cần tổng số đội tàu trong nước khoảng 5 triệu tấn trọng tải. Đến năm 2020, cần 25 triệu tấn tàu để đảm bảo vận tải Bắc -Nam khoảng 30 triệu tấn và 30% vận tải nhập khẩu dầu thô, dầu sản phẩm, quặng sắt, than đá… như vậy trung bình mỗi năm thị trường đóng tàu nước ta có thể đảm bảo 1 triệu tấn trọng tải.
Bảng 3: Dự báo số tàu thuyền tăng thêm trong giai đoạn 2001-2010 và 2020
Tàu thuyền
2001-2010
2001-2010
2010-2020
2010-2020
chiếc
triệu tấn
Chiếc
triệu tấn
Tàu chở hàng
229
1.65
284
2.1
Tàu công-ten-nơ
28
0.47
58
1
Tàu chở dầu
37
1.11
43
Bang 4: Dự báo số tàu chở khách tới giai đoạn 2005-2010
Tầu thuyền
2005
2010
Đường biển
59
79
Đường sông
522
650
Tổng số
581
729
Đây là cơ hội lớn để Việt nam ta phát triển ngành công nghiệp đóng tàu.
Bên cạnh đó, ngành tập trung cho các hợp đồng lớn với các nước như Anh Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… và phấn đấu giữ vững thị trường, uy tín của ngành đóng tàu Việt Nam hiện nay cũng như đón bắt cơ hội, chiếm lĩnh thị trường, tăng cường khả năng cạnh tranh, khai thác triệt để các đơn hàng trong nước để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo việc làm cho người lao động.
Bảng 5: Bảng năng lực đóng mới của Vinashin đến 2015
cỡ tàu
tàu chở hàng
<= 200000DWT
tàu chở conteiner
<= 7000TEU
tàu chở dầu
300000DWT
các loại tàu thủy khác
tàu chở khách, tàu công trình, tàu cứu hộ, tàu quân sự, tùa cá,…
1.1.2. Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp tàu thủy
Về cơ sở hạ tầng, thì cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp đóng tàu hầu như dang ở giai đoạn củng cố hoàn thiện cơ sở hạ tầng hiện có, nâng cấp bổ sung trang thiết _ công nghệ mới để có thể đóng sửa chữa tàu phục vụ chủ tàu trogn nước và quốc tế. Cơ sở hạ tầng ngành đóng tàu được phân thành ba khu vực chủ yếu như sau:
Thứ nhất khu vực Hải Phòng _ Quảng Ninh: Hải phòng hiện nay đanglaf nơi tập trung chủ yếu cảu các nhà máy đóng tàu của cả nước,các nhà máy đều được xây dựng từ những năm 60 – 70, cơ sở hạ tầng những năm gần đây đang được nâng cấp mở rộng và nâng cấp để đáp ứng nhu cầuddongs và sửa chữa trong nước và quốc tế. Tại đây có bốn tổ hợp đóng tàu lớn là Nam Triệu, Phà Rừng, Hạ Long, Bạch Đằng có khả năng đóng tàu tới 100000 tấn, cùng các khu công nghiệp Cái Lân, An Hồng sản xuất thép và đóng tàu, máy móc trnag thiết bị tàu thủy,…
Thứ hai là khu vực miền Trung: các máy do địa phương bàn giao nhìn chung chưa được đầu tư, hầu hết là các cơ sở đóng và sửa chữa các loại tàu có trọng tải dưới 1000 tấn. Hiện nay đang được đầu tư nâng cấp để đóng các tàu đánh cá tàu ven biển có trọng tải đến 5000 tấn. Đang xây dựng các cơ sở hiện đại như Nghi Sơn – Thanh Hóa để đóng tàu trọng tải 50000 tấn, cơ sở tại Dung Quất – Quảng Ngãi để đóng tàu chở dầu có trọng tải cỡ 300000 tấn, cơ sở đóng tàu tại Đà Nẵng để đóng tàu trọng tải đến 100000 tấn,…
Thứ ba là khu vực Miền Nam: các cơ cở mới đang được đầu tư xây dựng và nâng cấp đồng bộ, hoàn chỉnh và xây dựng hạ tầng để có thể đóng tàu đến 50000 tấn. Bao gồm các cơ sở như: công ty công nghiệp tàu thủy Sài Gòn được đầu tư cơ sơ hạ tầng để đóng và sửa chữa tùa biển đến 20000 tấn; công ty đóng tàu và công nghiệp hằng hải Sài Gòn đang được đàu tư để có khả năng sửa chữa tàu đến 20000 tấn. Các nhà máy đóng tàu Soài Rạp ( Tiền Giang), Nhơn trạch ( Đồng Nai), Cà Mau, Hậu Giang,… đang tiến hành xây dựng để đóng tàu có trọng tải đến 50000 tấn,
1.2. Những khó khăn tồn tại của ngành công ngiệp đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua
Theo đánh giá của một số chuyên gia, công nghiệp đóng tàu Việt Nam hiện chủ yếu vẫn là lắp ráp. Hợp đồng đóng tàu mới dừng lại ở trình độ làm gia công theo thiết kế các loại, mẫu mã, vật tư, nguyên liệu, động cơ, cũng như giám sát, đăng kiểm… đều của nước ngoài
Chất lượng tàu biển Việt Nam tuy được cải thiện nâng cao nhưng chất lượng vẫn chưa thực sự đạt yêu cầu. Tuổi trung bình của cả đội tàu là 14,5 năm ở mức tương đối thấp so với các loại tùa của các nhà máy đóng tàu trên thế giới
Năng lực cạnh tranh tấp. Trong năm 2007 toàn bộ đội tàu quốc gia mới chỉ tham gia vận chuyển được 21,4% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, do các nguyên vật liệu, các bộ phận để đóng tàu mới nước ta đang dùng chủ yếu hiện nay đều là đang được nhập khẩu nên giá thành tương đối cao so với tàu của các nước tự thiết kế sản xuất được toàn bộ con tàu.
Thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao: thiếu đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề và công nhân chuyên môn phục vụ cho chuyên đóng tàu. Sinh viên ngành tàu thủy cũng giống như sinh viên của nhiều ngành khác cua nước ta ra trường về cơ sở họ lại mất công đào tạo lại từ đầu, do đó ngành vẫn thiếu những cán bộ có thể làm việc được ngay. Đội ngũ công nhân cũng như đội ngũ trí thức của ngành còn vừa yếu vừa kém cả về chất lượng cũng như số lượng.
Thiếu đội ngũ thiết kế, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ, đào tạo liên quan tới tàu biển. Chuyển giao công nghệ mà không có người có tay nghề để vận dụng thì cũng như không có công nghệ. Ngành đang thiếu trầm trọng những gười có đủ khả năng tiếp nhận chuyển giao công nghệ, vận dụng được các công nghệ được chuyển giao.
Thiếu những người làm công tác quản lý đóng tàu đủ tầm từ cấp tổ trưởng trở lên.
Hầu hết các cơ sở nhỏ mới thành lập trong thời gian vừa qua đều có cơ sở vật chất kỹ thuật sơ sài, máy móc thiết bị thô sơ, cũ.
Do nguồn vốn đầu tư hạn chế, đến nay, cơ bản nước ta chưa có công nghiệp phụ trợ cho ngành đóng tàu, hầu hết vật tư, máy móc phải nhập khẩu, dẫn đến giá trị gia tăng trong sản phẩm đóng tàu nhỏ bé, sức cạnh tranh thấp. Tập đoàn tàu thủy Việt Nam đang tập trung củng cố, hoàn thiện các cơ sở hiện có, nâng cấp, đầu tư trang, thiết bị, công nghệ tại ba khu vực: Hải Phòng-Quảng Ninh, miền trung và miền nam hình thành hệ thống công nghiệp phụ trợ.
Công nghệ lạc hậu,hầu hết việc đóng tàu đều được thực hiện bằng các lao động chân tay đơn thuần
Môi trường làm việc của công nhân không được đảm...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top