chihieukt

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÂN NHÁNH HÀ NỘI . 3
1 .Tổng quan hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long . 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển chung của ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 3
1.2 Bộ máy hoạt động 6
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL . 11
1.3.1. Hoạt động huy động vốn : 11
1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn : 15
2 . Thực trạng thẩm định dự án tài chính dự án cho vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long phân nhánh Hà Nội . 17
2.1 Sự cần thiết nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay vốn . 17
2.2 . Quy trình thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long. 19
2.2. Các căn cứ thẩm định . 21
2.3 . Nội dung thẩm định dự án cho vay chung 21
3. Đánh giá chất lượng và hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án cho vay tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội . 42
3.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân của thẩm định dự án . 44
CHƯƠNG II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 48
1. Định hướng cho vay của ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội và sự cần thiết nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay. 48
1.1. Định hướng hoạt động cho vay . 49
1.2. Định hướng của công tác thẩm định 49
2. Một số giải pháp về công tác thẩm định tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long . 50
2.1. Giải pháp khi thực hiện thẩm định tài chính 51
2.2. Giải pháp về thông tin 53
2.3. Giải pháp về hỗ trợ thẩm định 55
3.Những kiến nghị 58
3.1 Kiến nghị với chính phủ 58
3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 60
4 Kiến nghị đối với ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 62
KẾT LUẬN 63
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trọng rủi ro đối vớidự án. Rủi ro bao gồm rất nhiều loại và chúng đều tác động tới kết quả của việc xác định dòng tiền dự tính cho dự án.
ð Những ưu đãi đầu tư của chính phủ.
ð Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Các phương pháp tính toán tài chính được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tài chính bao gồm 1 số phương pháp tính sau:
- Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV).
- Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).
- Chỉ số doanh lợi (PI).
- Thời gian hoàn vốn (PP).
Chodự áp dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính dự án thì nguyên tắc giá trị thời gian của tiền phải được áp dụng. Đồng tiến có giá trị về mặt thời gian, một đồng tiền ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền ngày mai, bởi lẽ một đồng tiền hôm nay nếu để ngày mai thì ngoài tiền gốc ra cũng có tiền lãi do nó sinh ra,cũng một đồng ngày mai nguyên vẹn một đồng mà thôi .
ð Phương phápgiá trị hiện tại ròng (NPV):
Khái niệm: NPV (Net present vaule) - giá trị hiện tại ròng - là chênh lệch giữa tổng giá trị của các dòng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ ra được hiện tại hóa ở mốc 0. NPV có thể mang giá trị dương, hay bằng không . Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất trong thẩm định tài chính dự án.
Cách xác định :
Trong đó:
CFt: Dòng tiền ròng năm thứ t.
k: Lãi suất chiết khấu.
n: Số năm thực hiện dự án.
ý nghĩa của chỉ tiêu : NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư. NPV mang giá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư; hay nói cách khác,dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà cũng tạo ra lợi nhuận; không những thế, lợi nhuận này cũng được xem xét trên cơ sở giá trị thời gian của tiền. Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ đầu tư.
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:
- Nếu NPV< 0:dự án bị từ chối.
- Nếu NPV= 0: tuỳ vào vị trí và mục đích khác (xã hội, môi trường ... ) để lựa chọn.
- Nếu NPV> 0:
+ Nếu đó là cácdự án độc lập thì tất cả được lựa chọn.
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ được lựa chọn.
Ưu điểm:
- Tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Cho biết lợi nhuận củadự án đầu tư và giúp chủ đầu tư tối đa hóa lợi nhuận.
Nhược điểm :
- NPV không cho biết khả năng sinh lợi tính bằng tỷ lệ phần trăm nên không thuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư.
- NPV không quan tâm đếm sự khác biệt về thời gian hoạt động của cácdự án nên việc lựa chọn dự án có NPV lớn nhất không được chính xác .
- NPV chung một lãi suất chiết khấu cho tất cả các năm hoạt động của dự án nhưng tỷ lệ chiết khấu luôn thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố kinh tế -xã hội.
- Không thấy được giá trị lợi ích thu được từ một đồng vốn đầu tư.
- Phương pháp NPV khó tính toán vì đòi hỏi phải xác định chính xác phân phí vốn.
ð Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR):
Khái niệm: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của dự án bằng không .
Cách xác định
Trong đó:
k1: lãi suất chiết khấu ứng với NPV1 dương gần tới 0.
k2: lãi suất chiết khấu ứng với NPV2 âm gần tới 0.
NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu k1.
NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu k2.
ý nghĩa của chỉ tiêu : IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến phân phí cơ hội của vốn đầu tư, tức nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽ bằng đầu tư ban bầu Co. Hay nói khác, nếu phân phí vốn bằng IRR dự án sẽ không tạo thêm được giá trị hay không có lời .
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:
Gọi r là phân phí sử dụng vốn bình quân của dự án.
- Nếu IRR< r :dự án bị loại.
- Nếu IRR = r :dự án được lựa chọn hay bị loại tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu khác (giải quyết việc làm, cải tạo môi trường ...).
- Nếu IRR > r:
+ Nếu đó là dự án độc lập: tất cả được lựa chọn.
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc :dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được lựa chọn.
Ưu điểm:
- Có tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ phần trăm vì vậy thuận tiện cho việc so sánh các cơ hội đầu tư.
Nhược điểm:
- IRR có thể cho kết quả sai lệch nếu có hai hay nhiềudự án loại trừ nhau đem so sánh vì IRR không xét đến quy môdự án đầu tư .
- Do không tính toán trên cơ sở phân phí vốn của dự án, phương pháp IRR có thể dẫn đến nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án.
-Phương pháp IRR có thể mâu thuẫn với phương pháp NPV khi phân phí vốn thay đổi.
- Phương pháp IRR có thể gặp vấn đề đa giá trị.
ð Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI):
Khái niệm : Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai phâna cho vốn đầu tư bỏ ra ban đầu
Cách xác định :
ý nghĩa của chỉ tiêu : PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. Thu nhập này chưa tính đến phân phí vốn đầu tư đã bỏ ra.
Tiêu chuẩn lựa chọn: PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận, nhưng tối thiểu phải bằng lãi suất chiết khấu.
Ưu điểm:
- Cho biết lợi nhuận hiện tại của một đồng vốn đầu tư vào dự án, so sánh được các dự án có quy mô vốn khác nhau.
- Có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV, thường cùng đưa tới một quyết định , dễ hiểu, dễ diễn đạt.
Nhược điểm:
-Người ta không quan tâm đến quy mô vốn, chưa chắc tổng lợi nhuận đã lớn nhất.
- Có thể không tối đa hóa lợi nhuận cho chủ đầu tư.
ð Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP):
Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian sao cho các khoản thu nhập từ dự án (khấu hao và lợi nhuận sau thuế) đủ bù đắp vốn đầu tư vàodự án.
Cách xácđịnh :
PP = n = +
Số vốn đầu tư cũng lại cần được thu hồi
Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn
ý nghĩa của chỉ tiêu : PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho biết sau bao lâu thìdự án thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP cho biết khả năng tạo thu nhập củadự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn.
Tiêu chuẩn lựa chọn: Chấp nhậndự án khi PP của dự án nhỏ hơn hay bằng PP tiêu chuẩn.
Ưu điểm:
- Dễ làm, dễ áp dụng. Nó áp dụng cho các dự án nhỏ.
- Có cái nhìn tương đối chính xác về mức độ rủi ro của dự án, do đó chọn được những dự án có rủi ro thấp nhất.
- Không cần tính đến dòng tiền những năm sau năm thu hồi vốn, tránh lãng phí thời gian và phân phí
- Sau thời gian hoàn vốn có thể tận dụng các cơ hội đầu tư khác có lợi hơn.
Nhược điểm:
- Không tính tới giá trị thời gian của tiền.
- Không chú ý tới các dự án có tính chất chiến lược,dự án dài hạn.
- Yếu tố rủi ro của các luồng tiền trong tương lai không được xem xét.
w Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án:
Kế hoạch trả nợ của dự án được xây dựng trên cơ sở phương án nguồn vốn và điều kiện vay nợ của từng ng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top