Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho giao thông nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho giao thông nông thôn vùng Bắc Trung Bộ 2
I/ Giới thiệu chung về vùng Bắc Trung Bộ 2
1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2
1.1 Vị trí địa lý và đơn vị hành chính 2
1.2 Các lợi thế của vùng: 2
2. Dân số và nguồn nhân lực: 4
3. Đánh giá chung về thực trạng kinh tế - xã hội của vùng 5
3.1 Lợi thế: 5
3.2 Hạn chế: 6
4. Thực trạng mạng lưới đường Giao thông nông thôn vùng Bắc Trung Bộ 7
4.1 Đặc điểm chung của hạ tầng giao thông nông thôn 7
4.2 Đặc điểm mạng lưới đường Giao thông nông thôn của vùng Bắc Trung Bộ: 12
4.2.1 Đường quốc lộ 12
4.2.2 Đường tỉnh lộ: 13
4.2.3 Đường Giao thông nông thôn : 14
4.3. Đánh giá về mạng lưới GTNT của vùng: 16
II/ Thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển GTNT Bắc Trung Bộ 18
1. Các nguồn vốn đầu tư 18
1.1 Nguồn vốn từ ngân sách trung ương 19
1.2 Nguồn từ ngân sách địa phương 20
1.3 Nguồn đóng góp của nhân dân 20
1.4 Các nguồn vốn khác 21
1.5 Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư GTNT vào vùng Bắc Trung Bộ 21
2. Tình hình thu hút vốn đầu tư 23
2.1 Tỉnh Thanh Hoá: 24
2.2 Tỉnh Nghệ An: 25
2.3 Tỉnh Hà Tĩnh: 26
2.4 Tỉnh Quảng Bình: 27
2.5 Tỉnh Quảng Trị: 28
2.6 Tỉnh Thừa Thiên Huế: 29
III/ Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển GTNT Bắc Trung Bộ 31
1 Quy định về phân cấp quản lý nguồn vốn 31
1.1 Vốn ngân sách Nhà nước: 31
1.2 Vốn ODA 32
2. Thực trạng tổ chức quản lý sử dụng vốn: 34
2.1 Công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển GTNT 34
2.2 Công tác lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và dự toán. 35
2.3 Công tác cấp vốn và phân bổ vốn cho các địa phương 37
2.4 Công tác di dân, giải phóng mặt bằng và tái định cư: 38
3. Tình hình sử dụng vốn đầu tư 39
3.1 Trong xây dựng mới 41
3.2 Trong công tác nâng cấp,bảo trì và bảo dưỡng GTNT 42
IV/ Đánh giá chung tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư 45
1. Những kết quả đạt được 45
2. Những vấn đề tồn tại 48
Chương II: Những giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả Vốn đầu tư trong GTNT vùng Bắc Trung Bộ 51
I/ Mục tiêu tăng trưởng kinh tế vùng bắc trung bộ 51
1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế vùng Bắc trung bộ 51
2. Mục tiêu phát triển GTNT vùng Bắc trung bộ 52
3. Nhu cầu vốn đầu tư cho GTNT 54
II/ Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư 55
1. Các giải pháp về thu hút vốn đầu tư 55
1.1 Nguồn ngân sách Trung ương 55
1.2 Nguồn ngân sách Địa phương 57
1.3 Nguồn tài trợ từ nước ngoài 58
1.4 Nguồn đóng góp nhân dân 60
1.5 Các nguồn vốn khác 61
1.6. Các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển GTNT: 63
2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư 64
2.1. Đổi mới nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và lập kế hoạch phát triển GTNT 64
2.2 Tăng cường chất lượng công tác lập và thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và dự toán. 66
2.3. Hoàn thiện chính sách cấp vốn và phân bổ vốn cho các địa phương 68
2.4 Cải tiến công tác di dân, giải phóng mặt bằng và tái định cư: 71
2.5. Giải pháp về kết cấu mặt đường giao thông nông thôn 72
2.6 Chính sách phát triển hài hoà giữa xây dựng và bảo trì: 74
3. Một số giải pháp khác 76
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 81
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n, địa điểm xây dựng là ở các thôn, xã xa xôi, khó đi lại, hơn nữa công tác giám sát thi công xây dựng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng công trình xây dựng.
Qua điều tra, khảo sát thực tế và thảo luận với các tỉnh, huyện về các dự án cho thấy các tỉnh cấp khoảng 50 triệu đồng/ năm cho công tác giám sát. Do đó, để đảm bảo cho các đợt giám sát, đánh giá của cấp tỉnh, huyện, ban chỉ đạo chương trình dự án các cấp đều phải chi thêm tiền cho việc giám sát lấy từ nguồn hành chính sự nghiệp.
Các dự án giao thông nông thôn thường sử dụng ngân sách trung ương từ trên rót xuống nên việc quản lý vốn còn yếu kém, việc sử dụng vốn hiệu quả chưa cao, phân bổ vốn không phù hợp, khi lập dự toán các nhà quản lý vẫn chưa rõ được giá trị khối lượng thi công, ngày công lao động để có thể tận dụng được nguồn lực địa phương.
Đối với các công trình nhỏ, kỹ thuật đơn giản, do dân tự làm, có mức vốn đầu tư nhỏ hơn 20 triệu đồng, UBND các tỉnh xem xét ủy quyền cho UBND xã ra quyết định duyệt dự toán. Nhưng tỉnh vẫn chưa đánh giá được một cách đúng đắn năng lực của xã khi ủy quyền mà thường dựa vào sự quen biết, mối quan hệ để giao việc cho xã, như vậy làm cho hiệu quả xây dựng giao thông nông thôn giảm một cách rõ rệt.
Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân tổ chức, đơn vị trong việc quản lý và tổ chức thực hiện đấu thầu vẫn còn mơ hồ, chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng đơn vị cụ thể.
Các chuyên viên tư vấn hiện nay vẫn chưa được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, thường là người đi trước có kinh nghiệm sẽ truyền lại cho thế hệ đi sau, ít có tư vấn được đào tạo qua trường lớp bài bản, nên chất xám cũng không có nhiều. Phẩm chất đạo đức của một số cán bộ còn kém, thậm chí còn lợi dụng những kẽ hở của cơ chế chính sách, lợi dụng chức, quyền, vị trí công tác để trục lợi bất chính, sự thất thoát vốn đầu tư còn nhiều.
Công tác thanh tra giám sát đầu tư ở các cấp, các ngành còn yếu kém, bất cập. Tình thần trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, các cơ chế chính sách đã được ban hành về công tác kiểm tra giám sát. Tình trạng buông lỏng trong quản lý, giám sát công trình, thiếu kỷ cương, kỷ luật đã dẫn đến nhiều sai sót trong công trình xây dựng. Các khâu từ xác định chủ trương, xây dựng dự án, thẩm định dự án, ra quyết định đầu tư, thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán đến khâu triển khai thực hiện, giám sát thi công theo dõi cấp phát, thanh quyết toán còn chưa chặt chẽ.
2.3 Công tác cấp vốn và phân bổ vốn cho các địa phương
Trong những năm gần đây, với những quy định cụ thể của Chính phủ về bố trí vốn cho các dự án nhóm B không được quá 4 năm, nhóm C không được quá 2 năm nên vốn đầu tư đã được tập trung hơn nhưng chưa thật sự khắc phục được tình trạng các dự án đầu tư của Nhà nước vị kéo dài, dàn trải, thậm chí là từ 2 đến 3 lần so với kế hoạch. Vốn ngân sách vẫn tiếp tục phải phân bổ cho rất nhiều dự án, do vậy nhiều khi không đảm bảo được về chất lượng và số lượng dẫn đến hiện tượng các công trình đầu tư bị đình trệ, kéo dài, công trình đã được phân bổ đủ vốn trong năm trước nhưng năm sau vẫn yêu cầu bổ sung vốn.
Hầu hết các tỉnh trong vùng đều phụ thuộc vào vốn ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương chỉ đáp ứng được 30- 40% nhu cầu vốn đầu tư, có nhiều dự án được thực hiện do ý muốn chủ quan của các cấp quản lý, dẫn đến nhiều sai phạm. Nhiều địa phương trong vùng vẫn chưa chấp hành đúng quy định về quản lý đầu tư xây dựng, bố trí vốn cho một số dự án chưa đủ thủ tục về đầu tư, phê duyệt các dự án trong khi chưa đảm bảo về nguồn vốn cho dự án. Các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thường trông chờ vào nguồn vốn bổ sung của ngân sách trung ương, do đó hiệu quả đầu tư thấp, các tỉnh tỉnh nào cũng muốn được cấp vốn khiến vốn đầu tư thường bị phân tán vào nhiều hạng múc đầu tư đã ít nay lại còn ít hơn.
Bên cạnh đó ở các tỉnh việc cấp phát vốn thường châm, không đúng tiến độ, ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ và chất lượng các công trình giao thông nông thôn. Quản lý vốn thường bắt nguồn từ khâu kế hoạch nhưng kế hoạch bố trí vốn thường chậm so với thời gian quy định. Kế hoạch vốn thưởng dàn trải trong năm do kế hoạch đầu năm chưa cấp kịp thời dẫn đến cuối năm cấp dồn làm cho các đơn bị xây dựng đầu năm thì thiếu vốn còn cuối năm thì thừa vốn. Các thủ tục thanh toán thường khá rườm rà, phức tạp cũng là nguyên nhân làm chậm cấp phát vốn.
Một điểm bất cập trong công tác phân bổ vốn là sự bất hợp lý trong cơ cấu phân bổ vốn đầu tư giữa vốn dành cho đầu tư xây dựng mới và chi phí cho bảo trì bảo dưỡng. Thực tế thực hiện thời gian qua cho thấy vốn đầu tư cho giao thông nông thôn phân bổ chưa hợp lý, phân bổ nhiều cho xây dựng mới và rất ít cho bảo trì bảo dưỡng. Vôn dành cho bảo trì bảo dưỡng chỉ chiếm 2,5- 3% so với tổng vốn đầu tư. và chỉ đáp ứng được khoảng 79,86% số km đường huyện và 44,52% số km đường xã chứng tỏ sự mất cân đối lớn giữa đầu tư phát triển và khai thác bảo trì. Trong quan niệm của cấp chính quyền tỉnh vẫn chủ yếu ưu tiên cho việc xây dựng mới và nâng cấp một số đường xấu đã xuống cấp, công tác, duy tu bảo dưỡng chưa được quan tâm đúng mức.
2.4 Công tác di dân, giải phóng mặt bằng và tái định cư:
Các nhà đầu tư các công trình hầu hết là gặp khó khăn trong việc giải quyết vốn, nguồn vốn để thi công, công tác di dân, giải phóng mặt bằng. Do đó, các công trình giao thông đều chậm tiến độ thi công vì thiếu vốn hay chưa giải phóng mặt bằng được.
Các tỉnh trong vùng nói riêng và cả nước nói chung, chưa có một mô hình tổ chức thống nhất về công tác giải phóng mặt bằng. Đây là khâu quan trọng, khâu cuối cùng được thực hiện trước khi các nhà đầu tư đưa máy móc thiết bị, nguyên vật liệu vào thi công. Việc giải phóng mặt bằng nằm trong phần trách nhiệm của chủ đầu tư và ban quản lý dự án. Hầu hết các địa phương đều thành lập ban giải phóng mặt bằng các cấp: tỉnh, huyện, xã để thực hiện công tác đo đạc, tính toán và hoàn chỉnh hồ sơ. Các ban đều do lạnh đạo địa phương làm trưởng ban với sự cộng tác của các Bộ ngành có liên quan kịp thời giải quyết các trường hợp phát sinh. Tuy nhiên hầu hết các cách giải quyết của các Bộ, Ban, Ngành đều không đạt được sự nhất trí về chính sách đền bù, các mức giá đền bù không thỏa đáng làm người dân khiếu nại, gây mâu thuẫn. Hầu hết người dân thấy đền bù không thỏa đáng nên họ tìm cách gây khó dễ và không chịu di dời đi. Hơn nữa, hầu như mỗi địa phương, mỗi tỉnh lại áp dụng những mức giá, có sự chênh lệch không thống nhất khiến người dân bất bình gây trở ngại cho dự án thi công công trình.
Công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn tại các đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty cổ phần thép đà nẵng Khoa học kỹ thuật 0
C Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
T Tăng cường quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế Thị xã Cao Bằng Luận văn Kinh tế 0
J Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang Luận văn Kinh tế 0
M Những giài pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thứ Công nghệ thông tin 0
S tăng cường khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top