Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển vào cảng biển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .4
CHƯƠNG I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ CẢNG BIỂN 6
1.1. Khái niệm về cảng biển.6
1.1.1. Định nghĩa về cảng biển 6
1.1.2. Phân định chức năng của ESCAP 6
1.1.3 Tổng hợp chức năng và định nghĩa về cảng biển 7
 1.1.3.1 Cảng là đầu mối giao thông thủy bộ 7
 1.1.3.2. Cảng phải bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu yên ổn và ra vào an toàn 8
 1.1.3.3 Trong cảng phải thực hiện nhiệm vụ xếp và dỡ hàng hoá 9
 1.1.3.4. Trong cảng còn làm nhiệm vụ lưu giữ, phân chia, đóng gói hàng hoá 9
 1.1.3.5 Các dịch vụ hàng hải cho tàu thuyền 9
 1.1.3.6 Các công việc mang tính nghiệp vụ Nhà nước 10
 1.1.3.7 Yêu cầu trú đậu 10
1.1.4. Phân loại cảng biển 10
1.2. Vai trò của cảng biển 11
1.2.1. Vai trò thụ động 11
1.2.2. Vai trò động lực 11
 1.2.2.1. Châm ngòi cho việc xây dựng các khu công nghiệp ven biển 12
 1.2.2.2. Thúc đẩy sự phát triển của thành phố Cảng. 12
 1.2.2.3. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả vùng hấp dẫn 15
1.2.3. Đánh giá của một số chuyên gia nước ngoài về vai trò động lực của cảng biển. 15
1.3. Vải nét về cảng biển Việt Nam và cảng biển các nước láng giềng. 17
1.3.1. Hệ thống cảng biển Việt Nam 17
1.3.2. Cảng biển các nước láng giềng 19
 1.3.2.1. Trung Quốc 19
 1.3.2.2. Cảng biển các nước ASEAN 20
1.4. Đặc điểm hoạt động đầu tư vào cảng biển. 21
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 23
2.1. Vài nét về Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 23
2.1.2. Các chức năng nhiệm vụ chính của TCT 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của TCT 28
2.2. Vài nét về hệ thống cảng của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. 30
2.2.1. Đặc điểm hệ thống cảng biển của Tổng công ty 30
2.2.2. Hệ thống cảng biển của Tổng công ty. 31
2.3. Thực trạng đầu tư vào hệ thống cảng biển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. 34
2.3.1. Vốn đầu tư vào cảng biển của Tổng công ty 34
2.3.2. Nguồn vốn đầu tư cảng biển 37
2.3.3. Nội dung đầu tư .37
 2.3.3.1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cảng biển 38
 2.3.3.2. Đầu tư mua sắm trang thiết bị 41
2.3.4. Đầu tư vào các cảng chính của Tổng công ty 42
2.3.5. Đầu tư vào cảng biển xét theo chu kỳ dự án 48
 2.3.5.1. Phân cấp quản lý công tác kế hoạch và đầu tư của Tổng công ty Hàng hải Việt đối với các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc trực thuộc TCT 48
 2.3.5.2. Quy trình chuẩn bị đầu tư .53
 2.3.5.3. Quy trình thực hiện đầu tư dự án xây dựng CSHT cảng biển. 58
 2.3.5.4. Đấu thầu 60
2.4. Đánh giá hoạt động đầu tư cảng biển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 61
2.4.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng biển 61
2.4.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng biển 64
2.4.3. Một số tồn tại trong hoạt động đầu tư vào cảng biển 66
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG & CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 68
3.1. Định hướng đầu tư, phát triển của Tổng công ty 68
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển cảng biển của Tổng công ty. 69
3.2.1. Giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước 69
3.2.2. Giải pháp từ phía Tổng công ty 71
3.3. Kiến nghị chính sách về phía Nhà nước 78
3.3.1. Các chính sách hỗ trợ hoạt động cho các cảng biển. 78
3.3.2. Nhóm kiến nghị đối với các dự án đầu tư phát triển cảng biển. 80
3.3.3. Kiến nghị về đổi mới mô hình tổ chức 82
KẾT LUẬN 84
BẢNG BIỂU 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g những năm qua đã tiến hành tập trung xây dựng và nâng cấp các cụm cảng tổng hợp nước sâu để có thể tiếp nhận tàu container có trong tải lên tới 50000 tấn, tàu hàng rời 80000 DWT, tầu dầu đến 200000 DWT. Hiện nay, các cảng biển nước sâu do Tổng công ty triển khai đầu tư xây dựng theo quy hoạch phát triển ngành đã được phê duyệt như sau:
Bảng 2.8 : Đầu tư xây dựng một số cảng tổng hợp nước sâu
Cảng
Tổng vốn đầu tư
(tỷ đồng)
Độ sâu
( m nước)
Cỡ tàu vào cảng thiết kế (nghìn DWT)
Cái Lân
1.409
13
50
Tiên Sa - Đà Nẵng
2.000
13 – 14
50
Lạch Huyện - HP
21.866
13 - 17
50 - 80
Cái Mép - Thị Vải
11.473
15
80
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế
Với những tiến bộ vượt bậc của KHCN và xu hướng toàn cầu hóa, cách mạng hóa, cơ cấu, hình thức vận tải biển đã có những thay đổi đáng kể, đã xuất hiện những con tàu lớn với trọng tải hàng trăm ngàn tấn và các cảng trung chuyển quốc tế có chức năng thu gom hàng hóa trong khu vực và phân loại, chuyển sang các loại tàu chuyên tuyến với mục đích hàng hóa được vận chuyển tới mọi nơi trong thời gian nhanh nhất, chi phí rẻ nhất, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Nắm bắt yêu cầu đó, Ngành hàng hải nói chung và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam nói riêng đã tiến hành nghiên cứu, đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế đầu tiên tại Việt Nam trên khu vực vịnh Vân Phong – Khách Hòa với quy mô cho tàu trọng tải 50000 – 100000 DWT, khả năng hàng hóa thông qua 2,5 – 3 triệu TEU vào 2010 và 4 – 4,5 triệu TEU vào 2020.
+ Song song với việc đầu tư xây dựng cảng, đầu tư cho xây dựng các kiến thiết cơ bản khác cũng rất quan trọng. Bao gồm kho, bãi để hàng, các trung tâm quản lý giám sát cảng, văn phòng ban quản lý cảng, trụ sở hành cảng vụ …
+ Bên cạnh đó cũng phải nói đến đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông hậu phương phục vụ cảng. Đó là các tuyến đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không nối với các cảng. Thời gian qua đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông nhất là những tuyến đường nối với cảng đều được Tổng công ty chú trọng đầu tư.
- Cụm cảng Cái Lân – Hải Phòng: đã được đầu tư xây dựng nâng cấp các tuyến đường quốc lộ quan trọng nối cảng với các thành phố lớn và vùng phụ cận như quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 18 với quy mô 2 – 4 làn xe; tuyến vận tải đường sông quốc gia nối liền với các cảng như tuyến Hải Phòng – Hà Nội, Quảng Ninh – Hải Phòng – Hà Nội – Việt Trì, đây là những tuyến vận tải sông chính của đồng bằng Bắc bộ chiếm hầu hết khối lượng vận tải sông phía bắc; đường sắt có tuyến Hà Nội – Hải Phòng, Kép – Bãi Cháy và đang có kế hoạch xây dựng tuyến nối Yên Viên – Phả Lại đi tiếp cảng Cái Lân; về hàng không có sân bay quốc tế Nội Bài và sân bay nội địa Cát Bi.
- Cụm cảng Tp. HCM: là cụm cảng nằm sâu trong nội địa gắn liền với khu công nghiệp và khu chế xuất của Tp HCM, vì nằm trong khu vực thành phố nên các tuyến đường bộ nối vào cảng (nằm ngoài phạm vi thành phố) khá thuận lợi do bản thân Tp HCM là đầu mối giao thông vô cùng quan trọng. Các tuyến đường đều được xây dựng nâng cấp cải tạo từ 4 đến 6 làn xe như quốc lộ 1A, quốc lộ 13, quốc lộ 20, quốc lộ 51, ngoài ra còn có đướng Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam…
Có thể nói, Bên cạnh chất lượng dịch vụ, cơ sở hạ tầng và thiết bị của cảng biển là yếu tố mang tính quyết định tới khả năng hấp dẫn cảu cảng và tính cạnh tranh của cảng để nhằm thu hút tàu biển và các chủ hàng cũng như hiệu quả của chúng.
Chi phí cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn đầu tư phát triển cảng, đặc biệt là chi cho thiết kế và thi công xây dựng cầu cảng. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:
Bảng 2.9 : Tỷ lệ phần trăm của vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và mua sắm trang thiết bị trong tổng số vốn đầu tư đã thực hiên vào cảng biển
giai đoạn 2004 – 2008
Tổng mức đầu tư( Tr đồng)
Tỷ lệ
Đầu tư cơ sở hạ tầng
2.062.003
81,65%
Đầu tư thiết bị
463.475
18,35%
Tổng
2.525.478
100%
Nguồn: Ban kế hoạch đầu tư – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
2.3.3.2. Đầu tư mua sắm trang thiết bị
Nhận thức được vai trò quan trọng của áp dụng khoa học công nghệ cho khai thác và quản lý cảng, Tổng công ty đã chú trọng đầu tư thiết lập một hệ thống trang thiết bị hiện đại phục vụ bốc xếp hàng hóa, thiết bị bảo quản và đóng gói hàng hóa, hệ thống thông tin phục vụ cảng…
Một số cảng lớn của Tổng công ty như cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, cảng Cái Lân đã có những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc xếp dỡ hàng hóa. Có nhiều loại máy móc thiết bị mới, năng suất cao được đưa vào sử dụng để có thể xếp dỡ các loại hàng bách hóa, hàng container, hàng rời, ôtô …Số lượng các loại xe cẩu, xe nâng, tàu lai, xe xúc … và thiết bị đóng gói hàng tự động ngày một tăng lên do các cảng chú trọng đầu tư nhằm nâng cao năng lực phục vụ.
Tuy nhiên, phải nói rằng hệ thống thiết bị của đa số các của Tổng công ty còn cũ kỹ lạc hậu, thời gian sử dụng đã lâu và không được đầu tư đổi mới. Công nghệ bôc dỡ còn bị lạc hậu nhiều so với các nước trên thế giới. Vốn đầu tư cho mua sắm thiết bị phục vụ cảng còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng số vốn đầu tư phát triển cảng.
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng cùng thành tựu to lớn cảu cánh mạng khoa học, nhất là trong lĩnh vực kỹ thuật tin học, công nghệ điện tử … đã và đang là những yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp cơ khi nói chung, công nghiệp sản xuất trang thiết bị xếp dỡ nói riêng phát triển rất nhanh.
Áp dụng công nghệ thông tin vào khai thác và quản lý cảng đang là một yêu cầu quan trọng đối với cảng biển của Việt Nam nói chung và của Tổng công ty nói riêng trong giai đoạn hiện nay.Cần thiết phải xây dựng hoàn thiện hệ thống số liệu thống kê ( cơ sở dự liệu) của cảng; hệ thống kiểm soát và thông tin quản lý bằng áp dụng Hệ thống thông tin quản lý cảng.
Vi tính hóa thật sự là một công việc cần thiết không chỉ với các bến cầu cảng lớn,nơi cần có những quyết định nhanh chóng và cả việc thu nhập, xử lý truyền tải thông tin đa dang về việc vận chuyển hàng ngàn container mà thậm chí cho cả việc bốc xếp hàng rời, hàng bách hóa.
Cảng biển Tổng công ty đang ngày một hiện đại trong việc áp dụng công nghệ thông tin cho khai thác và quản lý cảng, một số cảng như cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn … đã, đang xây dựng và hiện đại hóa hệ thống mạng nối giữa các lực lượng quản lý tại cảng.
2.3.4. Đầu tư vào các cảng chính của Tổng công ty
- Cảng Sài Gòn
Là một trong những cảng biển lớn của Việt Nam, cảng Sài Gòn luôn nhận thức vai trò của mình đối với ngành Hàng hải và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Cảng tiếp nhận và luân chuyển hơn 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và nội địa thông qua khu vực.
Trong 8 năm (1997 – 2004), được Nhà nước quan tâm đầu tư và sự tài trợ qu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top