tctuvan

New Member
Tải miễn phí nghiên cứu khoa học
MỤC LỤC

Trang
THÔNG TIN THỐNG KÊ............................................................................... 3
MỤC LỤC......................................................................................................... 17
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………… 19
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ…………………………………….. 20
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………... 29
CHƯƠNG I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU………………………………………………..
31
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu địa chất vùng biển sâu……….. 31
1.1.1 Tình hình nghiên cứu địa mạo……………………………………. 31
1.1.2. Tình hình nghiên cứu địa chất…………………………………… 32
1.1.3. Tình hình nghiên cứu địa vật lý…………………………………. 41
1.1.4. Tình hình nghiên cứu kiến tạo………………………………….. 44
1.1.5. Tình hình nghiên cứu khoáng sản……………………………… 47
1.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………. 54
1.2.1. Các phương pháp nghiên cứu địa mạo………………………… 54
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu địa chất………………………… 55
1.2.3. Các phương pháp nghiên cứu địa vật lý………………………. 60
1.2.4. Phương pháp hệ thông tin địa lý……………………………….. 66
1.2.5. Phương pháp khảo sát…………………………………………… 66
CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU………... 69
2.1. Phương pháp thành lập bản đồ…………………………………… 69
2.2. Những đặc điểm chính về địa mạo đáy biển……………………. 70
2.2.1. Kiến trúc hình thái địa hình thềm lục địa…………………….. 70
2.2.2. Kiến trúc hình thái địa hình sườn lục địa…………………….. 81
2.2.3. Kiến trúc hình thái địa hình chân lục địa…………………….. 97
2.2.4. Kiến trúc hình thái địa hình vực thẳm…………………………. 100
2.2.5. Kiến trúc hình thái đảo………………………………………….. 102
2.3. Lịch sử phát triển địa hình……………………………………….. 103
2.3.1. Thời kỳ Eocen-Miocen……………………………………………. 103
2.3.2. Thời kỳ Pliocen-Đệ Tứ………………………………………….. 105
2.3.3. Thời kỳ Holocen-Hiện đại……………………………………….. 106
CHƯƠNG III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU……… 109
3.1. Tài liệu và nguyên tắc thành lập bản đồ địa chất………………. 109
3.2. Đặc điểm địa chất…………………………………………………… 134
CHƯƠNG IV. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU……… 185
4.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cấu trúc địa chất và………….. 185
4.2. Cấu trúc của các tầng……………………………………………… 192
4.3. Đặc điểm cấu trúc………………………………………………….. 203
4.4. Đặc điểm địa động lực……………………………………………. 222
4.5. Lịch sử phát triển địa chất………………………………………… 227
CHƯƠNG V. TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU 236
5.1. Tiềm năng dầu khí………………………………………………….. 236
5.2. Tiềm năng hydrate gas ............................................................... 242
5.3. Khoáng sản rắn........................................................................... 269
5.4. Phân vùng dự báo tiềm năng khoáng sản................................... 277
KẾT LUẬN........................................................................................................ 281
KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 283
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 284


MỞ ĐẦU

Đề tài Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m) Nam
Việt Nam làm cơ sở khoa học để tìm kiếm khoáng sản liên quan có phạm vi
nghiên cứu từ vĩ độ 7o
- 16o
N và 109o
- 113o
E, đây là một khu vực tương đối
hiếm về tài liệu vì rất ít các công trình nghiên cứu.
Tận dụng các kết quả nghiên cứu biển trong hơn ba thập kỷ qua của các
chương trình nghiên cứu biển cấp Nhà nước: Thuận Hải-Minh Hải (1976-1980),
CT.48.06(1981-1986), 48B(1986-1990), KT.03(1991-1995), KHCN.06(1996-
2000), KC.09(2001-2005) tập thể tác giả phân tích bổ sung thêm tài liệu mẫu
khảo sát của nước ngoài như tàu Nauka,1980, Nhesmianov, 1987, Lavrenchev,
1987, Bogorov, 1988, Oparine, 2007, 2010 (Nga), Atalante, 1993 (Pháp), tàu
sone 1999, 2007, 2008 (Đức), và mẫu của tàu Biển Đông, 1999, tàu HQ, 2001,
2008, 2009 (Việt Nam), tài liệu 2 chuyến khảo sát ở hai vùng trọng điểm là vùng
biển Phú Khánh, Tư Chính - Vũng Mây, phân tích bổ sung thêm 20.000km tuyến
địa chấn 2D, và gần 4000km tuyến địa chấn nông phân giải cao, 7000km tuyến
từ và trọng lực làm cơ sở để thành lập các loạt bản đồ kiến trúc hình thái, địa
chất cấu trúc và tiềm năng khoáng sản.
Toàn bộ kết quả nghiên cứu được thể hiện trong báo cáo tổng hợp gồm 5
chương: Lịch sử nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, Đặc điểm kiến trúc
hình thái đáy biển, Đặc điểm địa chất, Đặc điểm cấu trúc và Dự báo tiềm năng
khoáng sản, với 24 bản đồ, 128 mặt cắt, bảng biểu và sơ đồ đã cho một bức tranh
tương đối chi tiết và đầy đủ hơn so với các công trình nghiên cứu trước đây.
Những điểm mới mà đề tài đạt được là:
- Các kiến trúc hình thái cơ bản của đáy biển khu vực nước sâu đã được
xác lập tương đối chi tiết từ bậc II đến bậc III về mặt không gian và lịch sử phát
triển, góp phần quan trọng cho tìm kiếm khoáng sản.
- Lần đầu tiên bản đồ địa chất đáy biển được thành lập theo phương pháp
hình chiếu đáy các trầm tích Kainozoi, đã thể hiện tương đối đầy đủ các thành
tạo địa chất có tuổi từ Tiền Cambri đến Đệ tứ với cột địa tầng tổng hợp chi tiết
nhất từ trước tới nay đối với vùng biển nước sâu.
- Các đơn vị cấu trúc kiến tạo, các đới địa động lực và các pha kiến tạo
vùng biển nước sâu được xác lập đã góp phần làm sáng tỏ lịch sử hình thành và
phát triển của Biển Đông liên quan đến điều kiện hình thành các loại hình
khoáng sản.
- Các cấu trúc bề mặt móng trước Kainozoi, nóc Miocen giữa, nóc Miocen
trên và sơ đồ cấu trúc tiềm năng là nhưng cơ sở khoa học cho việc dự báo tiềm
năng khoáng sản dầu khí, hydrate gas, kết hạch sắt mangan của khu vực nghiên
cứu.
- Sơ đồ dự báo tiềm năng khoáng sản, trên đó thay mặt là tiềm năng dầu
khí, hydrate gas, sắt, mangan khu vực biển nước sâu là một sản phẩm mới, vừa
có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa thực tiễn.
Các kết quả đạt được bước đầu có thể đóng góp một phần cho việc định
hướng nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò khoáng sản biển sâu.
Tuy nhiên việc nghiên cứu tiếp theo ở mức độ chi tiết hóa tập trung vào
các khu vực có tiềm năng khoáng sản là hết sức cần thiết.
Ban chủ nhiệm đề tài xin trân trọng Thank Bộ Khoa học và Công nghệ,
Thank Viện Địa chất và Địa vật lý biển, các cơ quan phối hợp, Văn phòng các
chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước, Chương trình KC.09/06-10 đã tạo
điều kiện cho đề tài hoàn thành nhiệm vụ, Thank các tác giả tham gia đã có
nhiều đóng góp để đề tài đạt được kết quả tốt nhất.


Link download cho anh em

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên cứu các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu sữa chua Vinamilk tại TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu siêu cao tần vào thiết kế chế tạo các cấu kiện siêu cao tần như isolator, circulator và tải phối hợp dải sóng Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu cấu trúc xốp của vật liệu mao quản Y dược 1
D Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu tổng hợp và tính chất quang học của hạt nano cấu trúc lõi - vỏ chấm lượng tử Si-polystiren Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top