tctuvan

New Member
Tải miễn phí nghiên cứu khoa học

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƯƠNG I - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO, CẤU TRÚC KIẾN TẠO
VÀ MỘT VÀI DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT PHỔ BIẾN Ở MIỀN BẮC
VIỆT NAM ..................................................................................................... 13
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO VÙNG NGHIÊN CỨU ........... 13
1.1.1. Đặc điểm địa hình - địa mạo vùng Đông Bắc Việt Nam.............. 13
1.1.2. Đặc điểm địa hình - địa mạo vùng Tây Bắc Việt Nam và Trường
Sơn........................................................................................................... 14
1.1.3. Đặc điểm địa hình - địa mạo đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH)...... 17
1.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KIẾN TẠO KHU VỰC BẮC VIỆT NAM17
1.2.1. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo miền Đông Bắc Bộ............................ 18
1.2.2. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo miền Tây Bắc Việt Nam ................... 26
1.2.3. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo miền Bắc Trung Bộ........................... 30
1.3. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở LÃNH THỔ
BẮC VIỆT NAM........................................................................................ 33
1.3.1. Về tai biến động đất ...................................................................... 34
1.3.2. Về tai biến nứt, trượt lở đất ........................................................... 37
CHƯƠNG II-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤT Ở
MIỀN BẮC VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN DÒ SÂU... 42
2.1. SƠ LƯỢC VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN DÒ SÂU
TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỎ QUẢ ĐẤT.............................. 42
2.2. TRIỂN KHAI THỰC ĐỊA PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN DÒ SÂU. 51
2.2.1. Về đặc điểm của phương pháp địa chấn dò sâu............................ 51
2.2.2. Công tác khảo sát thực địa ............................................................ 54
2.3. XỬ LÝ BƯỚC ĐẦU SỐ LIỆU GHI SÓNG ĐỊA CHẤN .................. 58
2.3.1. Kết quả xử lý bằng phần mềm Seismic Unix ............................... 61
2.3.2. Kết quả xử lý bằng sử dụng phần mềm IXSEG2SEGY............... 66
2.4. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHÂN TÍCH BẰNG MÔ HÌNH HOÁ TÀI
LIỆU ĐỊA CHẤN DÒ SÂU ....................................................................... 71
2.4.1. Kết quả mô hình hoá tài liệu địa chấn dùng sóng phản xạ ........... 75
2.4.2. Mô hình hoá tài liệu địa chấn theo sóng khúc xạ.......................... 78
2.4.3. Xây dựng mặt cắt cấu trúc vỏ Quả đất theo tài liệu địa chấn ....... 84
CHƯƠNG III - KẾT QUẢ ĐO SÂU TỪ TELLUA NGHIÊN CỨU CẤU
TRÚC VỎ QUẢ ĐẤT Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM ....................................... 89
3.1. SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGHIÊN CỨU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỪ
TELLUA ..................................................................................................... 89
3.2. THIẾT BỊ TỪ TELLUA VÀ KỸ THUẬT ĐO................................... 92
3.3. CÔNG TÁC ĐO ĐẠC THỰC ĐỊA..................................................... 96
3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU............................ 102
3.4.1. Phương pháp xử lý số liệu........................................................... 102
3.4.2. Phương pháp phân tích định lượng số liệu từ Tellua.................. 107
3.5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG SỐ LIỆU TỪ TELLUA
THEO BÀI TOÁN 1D VÀ 2D ................................................................. 118
3.5.1. Các mặt cắt phân bố điện trở suất biểu kiến ............................... 119
3.5.2. Kết quả nghịch đảo 2D................................................................ 120
3.5.3. Kết quả phân tích theo bài toán 1D............................................. 121
CHƯƠNG IV - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ VÀ TRỌNG LỰC
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤT Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
....................................................................................................................... 124
4.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ VÀ TRỌNG LỰC BẰNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ................................. 126
4.1.1. Các phương pháp phân tích định tính tài liệu từ......................... 126
4.1.2. Các phương pháp phân tích tài liệu trọng lực............................ 133
4.1.3. Các kết quả nghiên cứu về đứt gãy theo tài liệu từ và trọng lực 135

4.2. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÀI LIỆU TRỌNG LỰC BẰNG BÀI
TOÁN 2.5 CHIỀU, XÂY DỰNG MÔ HÌNH MẬT ĐỘ VỎ QUẢ ĐẤT 147
4.2.1. Về bài toán ngược trọng lực........................................................ 147
4.2.2. Sơ lược về thuật toán mô hình hoá tài liệu trọng lực bằng bài toán
2,5 D...................................................................................................... 151
4.2.3. Kết quả phân tích tài liệu trọng lực vùng nghiên cứu bằng bài toán
2,5 D...................................................................................................... 154
CHƯƠNG V - CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤT MIỀN BẮC VIỆT NAM
VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI BÌNH ĐỒ CẤU TRÚC HIỆN ĐẠI................... 171
5.1. CẤU TRÚC SÂU VỎ QUẢ ĐẤT MIỀN BẮC VIỆT NAM TRÊN CƠ
SỞ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI......................................... 171
5.1.1. Bề mặt móng kết tinh vùng nghiên cứu ...................................... 171
5.1.2. Bề mặt Conrad vùng nghiên cứu................................................. 176
5.1.3. Bề mặt Moho trong vùng nghiên cứu ......................................... 181
5.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÂN KIẾN TẠO VÙNG NGHIÊN CỨU184
5.2.1. Đặc điểm biến dạng kiến tạo trong Kainozoi khu vực nghiên cứu
............................................................................................................... 184
5.2.2. Phân vùng TKT và phân loại các kiến trúc TKT khu vực nghiên
cứu......................................................................................................... 186
5.2.3. Đặc điểm các khối kiến trúc TKT khu vực nghiên cứu.............. 187
5.2.4. Đặc điểm các đới đứt gãy TKT chính có biểu hiện hoạt động hiện
đại trong vùng nghiên cứu..................................................................... 200
5.3. Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC SÂU VỚI
CÁC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO THIÊN TAI ĐỊA CHẤT ....................... 207
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 211
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 214
MỞ ĐẦU
Đặc điểm cấu trúc sâu một vùng lãnh thổ là một thông số quan trọng
cho nghiên cứu bức tranh địa động lực. Sơ đồ cấu trúc sâu có độ tin cậy càng
cao, càng có cơ sở tin cậy cho việc lý giải các hoạt động địa động lực của
vùng nghiên cứu. Điều này cũng có nghĩa là độ tin cậy của các nghiên cứu về
cơ chế hình thành phát sinh một số loại tai biến địa chất nội sinh như động
đất, nứt - trượt đất, v.v... cũng phụ thuộc vào độ chính xác của sơ đồ cấu trúc
sâu lãnh thổ, chưa nói đến những vấn đề liên quan đến quy luật phân bố tài
nguyên khoáng sản.
Một số đặc điểm liên quan đến cấu trúc sâu có thể đánh giá thông qua
các tài liệu nghiên cứu về thành tạo magma, biến chất, các tài liệu địa hoá,
nhưng để có được sơ đồ cấu trúc sâu phân tầng theo các ranh giới cấu trúc cho
một vùng lãnh thổ thì tài liệu địa vật lý đóng một vai trò quan trọng. Có nhiều
cách tiếp cận sử dụng các phương pháp địa vật lý để nghiên cứu cấu trúc sâu
vỏ Quả đất: phương pháp mô hình hoá tài liệu trọng lực và từ, phương pháp
từ Tellua, phương pháp phân tích trường sóng địa chấn do động đất gây ra,
v.v.... Tuy nhiên, cho đến nay phương pháp địa vật lý được coi có độ tin cậy
cao nhất trong nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất vẫn là phương pháp địa
chấn dò sâu [4], [35].
Ở nước ta, việc nghiên cứu xây dựng các sơ đồ cấu trúc sâu vỏ Quả đất
trên cơ sở sử dụng tài liệu địa vật lý lãnh thổ Việt Nam đã được bắt đầu đề
cập đến trong một số công trình từ sau những năm 70 của thế kỷ trước [29].
Tuy nhiên, việc nghiên cứu các quá trình địa chất liên quan đến cấu trúc sâu
cũng đã được triển khai khá sớm, thông qua các nghiên cứu thành lập bản đồ
địa chất, bản đồ phân vùng kiến tạo v.v... Ngay từ trước năm 1945, các nghiên
cứu về địa chất chủ yếu do các nhà địa chất Pháp thực hiện đã xuất bản được
tờ bản đồ kiến trúc Đông Dương tỉ lệ 1: 2 500 000 của Fromaget và các cộng
sự. Theo các kết quả nghiên cứu về địa tầng, magma, kết hợp với sử dụng

thuyết địa di, nhóm tác giả trên đã chia lãnh thổ Đông Dương thành 3 yếu tố
kiến trúc lớn: Địa khối Kon tum, Địa khối Đông Nam Trung Quốc, Khối
Miến Điện ( Tây Thượng Lào ) và các cánh cung Phú Hoạt, Sông Mã. Những
yếu tố này tạo thành khung cấu trúc và giữa chúng là các võng địa máng
“Neotriat” bị vò nhàu – uốn nếp.
Trong giai đoạn 1945 đến 1970, các tài liệu cho thông tin về cấu trúc
sâu được phản ánh chủ yếu qua kết quả nghiên cứu các thành tạo magma và
biến chất. Dựa trên thuyết địa máng thống trị ở giai đoạn này, một số nhà kiến
tạo đã có những ý kiến khác nhau về bản chất và lịch sử tiến hoá của kiến tạo
Việt Nam, nhưng nhìn chung các nghiên cứu nêu trên đã khẳng định vùng
Bắc Bộ có những yếu tố kiến trúc chính như sau:
+ Khối nền Nam Trung Hoa (Chuẩn uốn nếp Đông Việt Nam – Dojikov
A.E., 1965; Nền Nam Trung Hoa – Ngô Thường San, 1965, v.v...).
+ Hệ uốn nếp Việt Lào (Kropotkin, 1953; Dojikov A.E., 1965 v.v...).
+ Địa máng uốn nếp Shan Thái.
+ Caledonit Catazia (Hoàng Cấp Thanh, 1952; Pusarovsky I.M., 1965).
+ Đới khâu Sông Hồng ( Pusarovsky I.M., 1965 ).
+ Đứt gãy sâu Sông Mã ( đới khâu ) ( Blouder B., 1929; Ngô Thường
San, 1965; Trần Văn Trị, 1970 v.v...).
Từ năm 1971, việc nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất bắt đầu có sự
tham gia của phương pháp Địa vật lý. Sơ đồ đầu tiên về bề dày vỏ Quả đất
lãnh thổ Bắc Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tính tương quan giữa tài liệu
trọng lực và địa hình của Phạm Khoản, Ixaev E.N., được ra đời vào năm 1971
[29]. Theo đó, bề dày vỏ Quả đất ở phần lãnh thổ phía Bắc tăng dần từ 31 –
33 km ở vùng ven biển đến 45 – 47 km tại phần diện tích khu vực phía Bắc và
Tây Bắc gần biên giới với Trung Quốc. Do tài liệu trọng lực sử dụng trong
nghiên cứu này có mạng lưới điểm đo không đều và đặc biệt còn rất thưa ở
các vùng núi, mặt khác, công thức tính tương quan của Deminhixkaia phù hợp


Link download cho anh em
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên cứu các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu sữa chua Vinamilk tại TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu siêu cao tần vào thiết kế chế tạo các cấu kiện siêu cao tần như isolator, circulator và tải phối hợp dải sóng Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu cấu trúc xốp của vật liệu mao quản Y dược 1
D Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu tổng hợp và tính chất quang học của hạt nano cấu trúc lõi - vỏ chấm lượng tử Si-polystiren Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top