nibduong

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2
1. Những lý luận chung về hoạt động xúc tiến đầu tư 2
1.1. Khái niệm về XTĐT 2
1.2. Vai trò hoạt động xúc tiến đầu tư 3
1.3. Mô hình và cơ cấu tổ chức của công tác xúc tiến đầu tư 4
1.3.1. Mô hình công tác XTĐT 4
1.3.2. Cơ cấu tổ chức 4
1.4. Nội dung hoạt động XTĐT 5
1.4.1. Xây dựng chiến lược về XTĐT 6
1.4.2. Xây dựng hình ảnh 8
1.4.3. Xây dựng quan hệ 10
1.4.4. Lựa chọn mục tiêu và cơ hội đầu tư 11
1.4.5. Cung cấp dịch vụ và hỗ trợ cho các nhà đầu tư 12
1.4.6. Đánh giá và giám sát công tác xúc tiến đầu tư 13
1.5. Các công cụ chính của hoạt động xúc tiến đầu tư 14
1.5.1. Quan hệ cộng đồng 15
1.5.2. Quảng cáo 16
1.5.3. Tham gia triển lãm 17
1.5.4. Tổ chức tham gia vận động đầu tư 17
1.5.5. Tổ chức hội thảo về cơ hội đầu tư 18
1.5.6. Sử dụng hệ thống Internet và thư điện tử 19
1.5.7. Sử dụng thư trực tiếp 20
1.6. Trình tự thực hiện các hoạt động XTĐT 21
1.6.1. Gửi thư trực tiếp 22
1.6.2. Gọi điện 22
1.6.3. Bài thuyết trình 22
1.6.4. Thăm thực địa 22
1.6.5. Những hoạt động sau chuyến thăm quan 23
1.6.6. Quyết định đầu tư 23
1.6.7. Hỗ trợ nhà đầu triển khai 23
2. Cơ quan thực thi chính sách XTĐT các cấp ở Việt Nam 24
2.1. Cục đầu tư nước ngoài 24
2.2. Trung tâm Xúc tiến đầu tư ba miền và Trung tâm Xúc tiến đầu tư cấp địa phương 24
2.3. Các cơ quan thực thi chính sách XTĐT khác 25
3. Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động XTĐT thu hút FDI 26
3.1. Khái niệm FDI và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 26
3.2. Vai trò của FDI tới nước nhận đầu tư 27
3.3. Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động XTĐT thu hút FDI 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG 30
1. Vài nét về tỉnh Hải Dương 30
1.1. Đặc điểm tự nhiên 30
1.2. Vị trí địa lý kinh tế - chính trị của tỉnh Hải Dương 31
1.3. Tài nguyên thiên nhiên 31
1.4. Dân số và lao động 33
1.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng 34
1.6. Tình hình kinh tế, xã hội 36
1.7. Giới thiệu về các khu công nghiệp 39
2. Tình hình thu hút vốn FDI và sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn FDI vào Hải Dương 43
2.1. Tình hình thu hút vốn FDI 43
2.1.1. Tổng quan tình hình thu hút vốn FDI tại Hải Dương 43
2.1.2. Tình hình thu hút FDI theo đối tác đầu tư 46
2.1.3. Tình hình thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tư 48
2.1.4. Tình hình thu hút FDI phân theo ngành 49
2.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác XTĐT nhằm thu hút FDI vào Hải Dương 53
2.2.1. Tạo hình ảnh tốt đẹp trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài 53
2.2.2. Thu hút vốn và phát huy lợi thế của tỉnh 54
2.2.3. Tạo việc làm, tăng thu ngân sách 55
3. Thực trạng công tác XTĐT nhằm tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Hải Dương 57
3.1. Khái quát về Trung tâm XTĐT tỉnh Hải Dương 57
3.2. Nội dung xúc tiến đầu tư 58
3.2.1. Chiến lược, chương trình XTĐT của tỉnh Hải Dương 58
3.2.2. Xây dựng hình ảnh 59
3.2.3. Xây dựng quan hệ đối tác và vận động đầu tư 59
3.2.4. Cung cấp dịch vụ và hỗ trợ cho các nhà đầu tư 60
3.2.5. Đánh giá và giám sát công tác xúc tiến đầu tư 62
3.2. Công cụ xúc tiến đầu tư 63
3.3. Trình tự xúc tiến đầu tư 64
4. Đánh giá hoạt động XTĐT nhằm tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Hải Dương 65
4.1. Những kết quả đạt được 65
4.2. Hạn chế và các nguyên nhân tồn tại 68
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG XTĐT NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO HẢI DƯƠNG 74
1. Phương hướng hoạt động XTĐT 74
2. Mô hình SWOT trong hoạt động XTĐT của tỉnh Hải Dương 75
3. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động XTĐT nhằm tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Hải Dương 78
3.1. Cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ XTĐT 79
3.2. Khắc phục hạn chế về tài chính trong công tác xúc tiến đầu tư 79
3.3. Sẵn sàng về quy hoạch sử dụng đất 80
3.4. Tăng cường hoạt động tiếp thị địa phương 80
3.5. Nâng cao chất lượng tài liệu giới thiệu 83
3.6. X ây dựng và nâng cao chất lượng chiến lược xúc tiến đầu tư 86
3.7. Thường xuyên giám sát và đánh giá các hoạt động và các kết quả đạt được 88
4. Một số kiến nghị 88
KẾT LUẬN 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

óng với cả nước và thế giới.
Hệ thống tín dụng ngân hàng:
Bao gồm các Chi nhánh Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Chính sách xã hội, có quan hệ thanh toán trong nước và quốc tế nhanh chóng, thuận lợi. Ngân hàng cổ phần nông nghiệp và 79 Quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng việc khai thác và cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất của nhân dân trong tỉnh.
Hệ thống thương mại khách sạn:
Trên địa bàn tỉnh có 18 doanh nghiệp nhà nước, 12 Hợp tác xã Thương mại, 54 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 20.298 cửa hàng kinh doanh thương mại. Có 1 trung tâm thương mại tại thành phố Hải Dương, là đầu mối giao dịch và xúc tiến thương mại, thông tin, tiếp thị dự báo thị trường tư vấn môi giới đàm phán ký kết hợp đồng.
Hệ thống khách sạn, nhà hàng bao gồm quốc doanh, tư nhân và các tổ chức khác, có đầy đủ tiện nghi sang trọng, lịch sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế.
Cơ sở y tế:
Mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật y tế từ tỉnh đến huyện được củng cố nâng cấp đáp ứng nhu cầu cơ bản trong khám và chữa bệnh cho nhân dân. Đến nay toàn tỉnh có 6 bệnh viện tuyến tỉnh, 1 khu điều dưỡng, 1 khu điều trị bệnh phong và 13 trung tâm y tế huyện, 6 phòng khám đa khoa khu vực, 236 trạm y tế xã phường. Bình quan 10000 dân có 4 bác sỹ, 21 giường bệnh. Ở tuyến tỉnh đã được đầu tư một số thiết bị hiện đại trong khám điều trị bệnh như: Máy siêu âm, nội soi, chụp cắt lớp…
Đây là những cơ sở hạ tầng hiện có và ngày một được nâng cấp hoàn chỉnh để thu hút khách du lịch, các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến Hải Dương.
Tình hình kinh tế, xã hội
Kinh tế:
Về tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt trên 10,8%/ năm giai đoạn 2001-2005, kế hoạch giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng bình quân GDP là 11,5%/năm trở lên.
Về cơ cấu kinh tế: cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông – lâm - ngư nghiệp phù hợp với xu thế chung của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch thể hiện ở bảng 2.1 dưới đây:
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương
Đơn vị: %
Ngành
2003
2004
2006
Kế hoạch 2010
Nông – lâm - ngư nghiệp
30,0
28,5
26,9
19
Công nghiêp – xây dựng
41,5
42,3
43,7
48
Dịch vụ
28,5
29,2
29,4
33
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương
Hoạt động đầu tư:
Tỉnh Hải Dương chủ trương khuyến khích thu hút đầu tư vào các Khu công nghiệp (KCN), Cụm công nghiệp (CCN) tập trung của tỉnh. Trên địa bàn tỉnh có 10 KCN với tổng diện tích trên 1.957 ha. Ngoài ra, để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, tỉnh đã quy hoạch 33 CCN nằm ở vị trí thuận lợi về giao thông, điện, thông tin liên lạc…trên địa bàn các huyện trong tỉnh.
Trong vài năm trở lại đây, tình hình đầu tư của tỉnh Hải Dương đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Đến ngày 30/09/2008, trên địa bàn tỉnh Hải Dương có gần 2.800 doanh nghiệp trong nước đang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký gần 18.000 tỷ đồng; có 187 dự án đầu tư nước ngoài đến từ 21 Quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng số vốn đầu tư đăng ký 2 tỷ 174 triệu USD, đứng trong tốp các địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tổng lượng vốn đầu tư thực hiện của các Doanh nghiệp FDI đến nay tại địa bàn ước tính đạt 1.003 triệu USD. Có 106 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút trên 59.000 lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp cùng hàng ngàn lao động gián tiếp khác.
Hoạt động xuất nhập khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh trong những năm qua có tiến bộ cả về mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu và giá trị xuất khẩu.
Trong giai đoạn 2001-2006 xuất khẩu hàng hoá có tốc độ tăng khá, bình quân gần 20%/năm nhưng quy mô kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ, đạt giá trị 224,4 triệu USD (2006). Các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh chủ yếu là hàng công nghiệp chế biến, trong đó các sản phẩm giầy dép, may mặc, bánh kẹo, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm có khối lượng lớn (hàng dệt may chiếm 29,5% kim ngạch, giầy dép chiếm 28,6%). Thị trường xuất khẩu từng bước phát triển ra nhiều châu lục như Châu Á khoảng 60-70%, Châu Âu 30% và đang từng bước vào các thị trường khác như Bắc Mỹ và một số khu vực khác.
Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, chủ yếu là vật tư, thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất. Nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị cho dây chuyền sản xuất là do một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Với những thành tựu đạt được từ phát triển kinh tế đã đem lại nguồn thu cho tỉnh nhà, tổng thu ngân sách là 2.317 tỷ VNĐ (2008).
1.7. Giới thiệu về các khu công nghiệp
Thực hiện đường lối đổi mới được khởi xướng từ Đại Hội Đảng lần thứ VI (1986), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực và đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững” và Nghị Quyết Đảng bộ lần thứ XIII nhiệm kỳ 2001 – 2005, tỉnh Hải Dương đặc biệt quan tâm tới giải pháp thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Đặc biệt là các biện pháp thu hút đầu tư phát triển các KCN, CCN. Theo đó, việc hình thành và phát triển các KCN để tổ chức lại nền sản xuât, đời sống xã hội trên phạm vi cả nước phù hợp với quá trình này là biện pháp thực hiện chủ trương trên, đẩy nhanh CNH – HĐH. Vì vậy, việc hình thành các KCN trong không gian lãnh thổ kinh tế trên phạm vi cả nước nói chung và phạm vi địa phương, tỉnh Hải Dương nói riêng là một tất yếu.
KCN có thể được hiểu là một khu vực có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp công nghiệp (cả bên trong và bên ngoài hàng rào KCN, gồm cả cơ sở hạ tầng kinh tế và các cơ sở hạ tầng xã hội). KCN là khu vực có điều kiện để tập trung các cơ sở công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định. Nếu kết hợp với hệ thống quản lý thích hợp đảm bảo cung cấp dịch vụ cần thiết cho sự phát triển của các doanh nghiệp (cấp phép, xúc tiến đầu tư, hỗ trợ tư vấn, hỗ trợ đào tạo…) các KCN sẽ có điều kiện phát huy ưu thế của mình, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại mỗi địa phương cũng như cả nước.
Các KCN đã và đang tạo nhân tố chủ yếu trong việc tăng trưởng công nghiệp theo quy hoạch, tăng khả năng thu hút đầu tư, đẩy mạnh nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm và hạn chế tình trạng ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra. Chính sự phát triển các KCN cũng đã thúc đẩy việc phát triển các khu đô thị mới, phát triển các cơ sở phụ trợ và dịch vụ, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Hoạt động tiêu thụ sản phẩm xúc xích ở công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 6
K Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến bán hàng trong doanh nghiệp Thanh Tuấn Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại công ty Bảo hiểm Nhân thọ Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
G Tình hình hoạt động của Công ty cổ phần xúc tiến thương mại và tiếp thị quốc tế Smart Campaign Luận văn Kinh tế 0
V Vai trò của hội chợ triển lãm đối với hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
S Hoàn thiện hoạt động chào hàng và xúc tiến bán hàng tại trung tâm Thông tin di động khu vực I Luận văn Kinh tế 0
M Chính sách xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm Luận văn Kinh tế 0
N Các giải pháp xúc tiến và đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
P Các giải pháp xúc tiến nhằm mục đích đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
G Thực trạng và các giải pháp Marketing nh ằm nâng cao hoạt động của hệ thống xúc tiến hỗn hợp của Côn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top