Download miễn phí Chuyên đề Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ





Mục Lục
Mục Lục 1
Danh mục bảng biểu hình vẽ 5
Danh mục từ viết tắt 6
Lời mở đầu 7
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9
1.1. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 9
1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại 9
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 9
1.1.3. Các hoạt động cơ bản 11
1.1.3.1. Huy động vốn 11
1.1.3.2. Sử dụng vốn 12
1.1.3.3. Hoạt động khác 13
1.2. Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại 13
1.2.1. Khái quát về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 13
1.2.1.1. Khái niệm 13
1.2.1.2. Đặc điểm 15
1.2.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 17
1.2.2. Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại 18
1.2.2.1. Đặc điểm 18
1.2.2.2. Vai trò của hoạt động cho vay DNV&N 18
1.2.2.3. Phân loại hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại 20
1.2.3. Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại 22
1.2.3.1. Khái niệm của mở rộng cho vay 22
1.2.3.2. Vai trò của mở rộng cho vay 22
1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá 23
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại 25
1.3.1. Nhân tố chủ quan 25
1.3.2. Nhân tố khách quan 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI (MHB – HÀ NỘI) 29
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 29
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 30
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 31
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 31
2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 32
2.1.3.3. Hoạt động khác 33
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây 33
2.2. Tình hình cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MHB – Hà Nội 35
2.2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội 35
2.2.2. Quy trình tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long 36
2.2.3. Kết quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng đồng bằng sông Cửu Long – chi nhánh Hà Nội 46
2.2.3.1. Số lượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ 46
2.2.3.2. Dư nợ cho vay 47
2.2.3.3. Doanh số cho vay 52
2.2.3.4. Dư nợ quá hạn 54
2.3. Đánh giá thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MHB – Hà Nội 55
2.3.1. Các kết quả đạt được 55
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 56
2.3.2.1. Chi nhánh chưa mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên diện rộng 56
2.3.2.2. Các hình thức cho vay chưa đa dạng, thiếu tính linh hoạt 56
2.3.2.3. Thời hạn các khoản vay chủ yếu là ngắn hạn 57
Đây là một thực tế không chỉ tồn tại ở MHB – Hà Nội mà rất nhiều chi nhánh khác mắc phải. Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ là cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Chi nhánh cũng như toàn hệ thống. Do đó cần có giải pháp để hạn chế vấn đề này. 57
2.3.3. Nguyên nhân 57
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 57
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 59
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI MHB – HÀ NỘI 61
3.1. Mục tiêu và định hướng mở rộng 61
3.1.1. Chính sách của Nhà nước đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay 61
3.1.2. Mục tiêu phát triển tín dụng của toàn hệ thống MHB 61
3.1.3. Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MHB – Hà Nội 62
3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MHB – Hà Nội 63
3.2.1. Đổi mới chính sách tín dụng 63
3.2.2. Thành lập, phát triển hoạt động Marketing Ngân hàng 65
3.2.3. Phát triển sản phẩm dịch vụ đa dạng 65
3.2.4. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ cán bộ nhân viên ngân hàng 65
3.3. Một số kiến nghị 66
3.3.1. Với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa 66
3.3.2. Với Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long 67
3.3.3. Với Chính Phủ, các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan 67
Kết luận 69
Danh mục tài liệu tham khảo 70
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h. Nguồn vốn chi nhánh huy động được đã tạo nguồn tiền cho hệ thống phát triển tín dụng tại chủ sở chính với tốc độ tăng trưởng đạt 600% năm.
MHB - Hà Nội là ngân hàng hoạt động đa năng, chuyên sâu về lĩnh vực cho vay và Phát triển nhà ở, cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội. MHB Hà Nội không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp đa dạng các sản phẩm tiện ích phù hợp với yêu cầu của mọi nhóm khách hàng. MHB - Hà Nội là tập thể trẻ, năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, có ý thức trách nhiệm cao trong công việc. MHB - Hà Nội luôn hướng về khách hàng, đáp ứng tối đa mọi nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay MHB - Hà Nội có 9 phòng giao dịch (PGD) là PGD Đống Đa, PGD Cầu Giấy, PGD số 1, PGD số 2, PGD số 3, PGD Tây Sơn, PGD Lý Nam Đế, PGD Đội Cấn, PGD Lý Thái Tổ tại số 30 Lý Thái Tổ - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội (mới khai trương ngày 19/08/2008). Các phòng giao dịch này hoạt động đầy đủ các chức năng như một ngân hàng nhỏ với các hoạt động chủ yếu như huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước, phát hành thẻ và các dịch vụ ngân hàng khác.
Với mục tiêu phấn đấu trở thành một trong những sự lựa chọn hàng đầu của các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ và thực hiện thành công việc cổ phần hóa, trong những năm tối, MHB sẽ tiếp xây dựng và cơ cấu lại mô hình tổ chức và cách quản trị theo chuẩn mực quốc tế, xây dựng nguồn nhân lực, đẩy mạnh và đầu tư công nghệ tạo điều kiện cung cấp thêm các sản phẩm, dịch vụ tiện ích trong môi trường cổ phần hóa, hội nhập quốc tế và cạnh tranh thị trường.
Cơ cấu tổ chức
Chi nhánh Hà Nội có trụ sở chính tại số 56 Nguyễn Du Hà Nội gồm các phòng ban: trụ sở làm nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý chung cho địa bàn Hà Nội và các phòng giao dịch, đưa ra các quyết định quan trọng đối với các hợp đồng và các vấn đề quan trọng vượt ra khỏi chức năng của các phòng, đề ra các định hướng phát triển cho toàn bộ hệ thống ngân hàng trên địa bàn Hà Nội, ngoài ra còn thực hiện công việc kinh doanh, cung cấp các dịch vụ huy động và tín dụng cho địa bàn Hà Nội.
Đến ngày 31/12/2008 Chi nhánh có 143 người, 7 phòng ban nghiệp vụ và 9 phòng giao dịch trực thuộc.
Ban giám đốc
P. Hành chính Nhân sự
P. Kế toán ngân quỹ
P. Kinh doanh
P. Nguồn vốn & KH Tổng hợp
P. Hỗ trợ Kinh doanh
P. Quản lý rủi ro
P. Kiểm tra nội bộ
9 Phòng Giao dịch
P. Kế toán thanh toán & Ngân quỹ
P. Kế toán tổng hợp
P. Điện toán thông tin
Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
Hoạt động huy động vốn
Cũng như các Ngân hàng khác, MHB - Hà Nội rất chủ động trong việc huy động vốn từ cả thị trường 1 và thị trường 2, thông qua nhiều hình thức. Đặc biệt MHB Hà Nội đã đưa ra rất nhiều hình thức gửi tiết kiệm hấp dẫn như Tiết kiệm rút gốc linh hoạt, lãi suất bậc thang hay Tiết kiệm lãi suất dự thưởng và nhiều hình thức huy động hấp dẫn khác.
Nguồn huy động vốn của MHB - Hà Nội tăng trưởng đều đặn qua các năm thể hiện quả bảng thực trạng huy động vốn 2004-2008
Bảng 2.1 Thực trạng huy động vốn 2004 – 2008 (ĐVT: Triệu đồng)
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
31/12/2007
31/12/2008
Tổng nguồn vốn huy động
2.421.838
2.997.638
3.766.601
5.063.787
2.175.706
Tốc độ phát triển định gốc
100%
123,78%
155,53%
209,09%
89,84%
Tốc độ phát triển liên hoàn
100%
123,78%
125,65%
134,44%
42,97%
Hoạt động sử dụng vốn
Ngay từ những ngày đầu thành lập, MHB - Hà Nội đã có bước đi chiến lược và luôn đặt mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn phát triển. Đó là phát huy tối đa tiềm lực và lợi thế của từng cán bộ nhân viên trong hoạt động kinh doanh nguồn vốn, tích cực huy động và kinh doanh nguồn vốn trên thị trường liên ngân hàng,đồng thời duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ với các tổ chức định chế tài chính khác, năng động khai thác và tận dụng mọi cơ hội để kinh doanh vốn. Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn của MHB - Hà Nội bao gồm nhiều hình thức nhưng chủ yếu là điều chuyển vốn và cho vay đóng vai trò chủ đạo, quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Hoạt động điều chuyển vốn chiếm tới gần 80% nguồn vốn mà chi nhánh huy động được. Đối với hoạt động cho vay hiện nay, Chi nhánh đã triển khai nhiều hình thức cho vay đối với nhiều đối tượng khách hàng như cho vay doanh nghiệp, cho vay tiêu dùng, cho vay theo dự án… nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng.
Bảng 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay năm 2004-2008
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
31/12/2007
31/12/2008
Tổng dư nợ cho vay
79.352
225.370
335.645
440.070
590.594
Tốc độ phát triển định gốc
100%
284,01%
422,98%
554,58%
744,27%
Tốc độ phát triển liên hoàn
100%
284,01%
148,93%
131,11%
134,20%
Có thể thấy rằng hoạt động cho vay của chi nhánh còn thấp trong khi hoạt động huy động vốn như đã phân tích ở trên được đánh giá rất cao. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nhanh như hiện nay, hoạt động cho vay tại chi nhánh Hà Nội sẽ sớm phát triển hơn.
Hoạt động khác
Ngoài hai hoạt động chủ yếu trên, MHB – Hà Nội cũng đã triển khai cung cấp khá đầy đủ các dịch vụ tiện ích khác như bảo lãnh, thanh toán, tư vấn tài chính, ủy thác đầu tư, kinh doanh ngoại tệ, vàng. Tuy vậy các hoạt động này chỉ đóng góp nhỏ vào lợi nhuận của chi nhánh.
Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây
Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay, khác với nhiều chi nhánh NHTM nhà nước khác, MHB – Hà Nội phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Là một đơn vị mới thành lập lại ở xa Hội sở, địa bàn hoạt động có tính cạnh tranh rất cao trong khi nguồn lực lại hạn chế. Khó khăn với MHB-Hà Nội là phải chen chân vào địa bàn Hà Nội nơi mà có hàng trăm các NHTM lớn nhỏ hoạt động với bề dầy hàng chục năm, công nghệ hiện đại sản phầm đa dạng, đội ngũ chuyên nghiệp. Trong khi đó, thương hiệu MHB còn khá mới mẻ đối với khách hàng. Thêm với đó là hệ thống sản phẩm dịch vụ tiện ích của MHB chưa đa dạng, phong phú, công nghệ còn chưa hiện đại. Trong hoàn cảnh đó, ban lãnh đạo MHB - Hà Nội đã đánh giá Hà Nội là môi trường tiềm năng cho các hoạt động ngân hàng, từ đó đã vạch ra các bước đi đúng đắn giúp cho Ngân hàng đã dần dần đi vào lòng khách hàng và đạt được một số kết quả tốt. Từ một Chi nhánh tài sản ban đầu chỉ có 5 tỷ đồng vốn cấp điều hòa, đến nay, tổng tài sản của MHB - Hà Nội đã lên tới trên 3.200 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ hàng năm luôn đạt và vượt kế hoạch; trong đó, nguồn vốn thị trường đến cuối năm 2007 đã đạt gần 1.000 tỷ đồng (đến 9/2008 đạt 1.600 tỷ đồng). Liên tục 4 năm, Chi nhánh đều hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu lợi nhuận Hội sở giao với tốc độ tăng lợi nhuận bình quân đạt 100%/năm. Tính đến tháng 9/2008, tổng dư nợ của MHB - Hà Nội đạt: 459 tỷ đồng, lợi nhuận 36 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn bình quân khoảng 950%/năm, tăng trưởng dư nợ 430%/năm, riêng nợ quá hạn dưới 1%. Sau hơn 5 năm hoạt động, mạng lưới của MHB - Hà Nội đã phát triển được 9 phòng giao dịch tại 6 quận, gồm: Ba Đình, Hoà...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mở rộng hoạt động cho vay mua bất động sản tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Luận văn Kinh tế 0
D Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
S Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
J Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ ph Luận văn Kinh tế 0
Z Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Na Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng hoạt động cho vay trả góp tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại Techcombank Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
B Mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
T Hoạt động quảng cáo của Công ty Siêu thị Hà Nội để mở rộng thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top