Download miễn phí Chuyên đề Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực trạng và giải pháp





 
Lời Mở Đầu 1
1. Tính cần thiết của đề tài: 1
2. Mục đích nghiên cứu: 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý các dự án đầu tư Phát triển từ ngân sách nhà nước 3
I. Dự án đầu tư: 3
1. Khái niệm dự án đầu tư: 3
2. Phân loại dự án đầu tư: 5
3. Chu kỳ dự án: 6
II. Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: 15
1. Vốn ngân sách Nhà nước: 15
2. Phạm vi đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước : 18
3. Quản lý dự án: 19
4.Nội dung quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: 20
5.Phân cấp thẩm quyền quản lý dự án: 23
Kết luận chương 1 28
CHƯƠNG Ii: thỰc trạng quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 29
I. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình: 29
1. Tổng quan về dự án và nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: 31
1.1. Số lượng dự án và nguồn vốn ngân sách nhà nước cân đối cho dự án đầu tư: 31
1.2. Cơ cấu dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước 32
1.3. Các dự án đầu tư XDCB với tác động phát triển KT –XH: 35
2. Quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn từ ngân sách: 38
2.1.Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: 38
2.2. Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán: 38
2.3. Quản lý thực hiện dự án: 45
2.4. Quản lý rủi ro : 54
2.5. Quản lý thông tin: 55
3. Đánh giá chung về quản lý sử dụng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2003 - 2008: 56
3.1. Ưu điểm: 56
3.2.Nhược điểm: 57
3.3. Nguyên Nhân: 58
Kết Luận chương 2 62
CHƯƠNG 3 63
Một số giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 63
I. Định hướng và mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh ninh bỡnh giai đoạn 2006_2010: 63
1.Phương hướng: 63
Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ 10 đó đề ra phương hướng : 63
2. Mục tiêu: 63
II. Giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: 64
1.Cải cách thủ tục,quy định rõ trách nhiệm của từng khâu của các chủ thể trong đầu tư: 64
2. Đổi mới công tác kế hoạch hoá đầu tư: 66
3. Nâng cao chất lượng lập, thẩm định và phê duyện dự án đầu tư: 68
4. Đổi mới và nâng cao trình độ , năng lực đạo đức cho chủ đầu tư và cán bộ quản lý dự án : 71
5. Chấn chỉnh và tăng cường kỷ luật quyết toán công trình,dự án hoàn thành: 72
6. thực hiện nghiêm túc luật đầu tư, luật đấu thầu : 73
7. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư: 74
8. chống thất thoát vốn Nhà nước trong đầu tư và xây dựng: 75
9. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý : 80
Kết Luận 81
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CN, các vùng kinh tế tổng hợp (vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, thị xã Ninh Bình, thị xã Tam Điệp, vùng du lịch Hoa Lư, vùng phân lũ); các dự án cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất có lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,phát triển xã hội. Theo đó, cơ cấu dự án cũng được phân chia cho cả ba vùng biển tuy nhien có sự chênh lệch khá lớn.
Giai đoạn này, tỉnh vẫn tập trung chủ yếu việc xây dựngcơ bản ở các huyện thị trong vùng đồng bằng: đầu tư xây dựng hạ tầng KCN, phát triển điểm du lịch, mạng lưới thuỷ lợi tưới tiêu, ANQP.
Các công trình XDCB miền núi vẫn chỉ là mang tính chất hiện đại hoá nông thôn, nâng cao phúc lợi xã hội (đường xá, cầu cống, vùng phân lũ các huyện Nho Quan, Gia Viễn) hay các công trình cơ cở hạ tầng trương học, y tế, thể dục thể thao.
Vùng kinh tế biển kim Sơn: tuy bờ biển của tỉnh Ninh Bình không dài nhưng hàng năm đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn to lớn, là một trong những nghành kinh tế mũi nhọn nên việc đầu tư phát triển kinh tế biển cũng chú trọng đặc biệt là những năm gần đây
1.3. Các dự án đầu tư XDCB với tác động phát triển KT –XH:
* Trong thời kỳ 2003 - 2007 tỉnh Ninh Bình đã có những biến chuyển quan trọng trong hạ tầng KT - XH, thúc đẩy cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, làm thay đổi cục diện kinh tế tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân. Hàng chục công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành đang đi vào khai thác, sử dụng, trong đó có nhiều công trình lớn có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của địa phương: Xây dựng nhà thi đấu 4.300 chỗ ngồi; kien cố hoá kênh Cánh Diều; kênh tưới đường 12B; sửa chữa, nâng cấp hồ Yên Thắng xây dựng tuyến đê bao gạt lũ 5 xã huyện Nho Quan; đương chống lũ quét thị xã Tam Điêp; sân vận động tỉnh; xây dựng vung nuôi tôm công nghiệp 70 ha Kim Trung, Nhà máy xi măng Tam Điệp; Cầu Non Nước, cầu vượt Thanh Bình, cầu Lim, Quốc lộ 10 qua thị xã Ninh Bình, cầu tàu Clinke cảng Ninh Phúc....
Các công trình, dự án hoàn thành đã phát huy hiệu quả, tạo điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hàng hoá thông suốt, các mặt xã hội về giáo mdục, thể thao, y tế có nhiều tiến bộ vượt bậc. Năng lực sản xuất của các nghành tăng lên đáng kể:
Nghành nông nghiệp trên cơ sở các dự án đầu tư thuỷ lợi, kiên cố kênh mương; hiện đại hoá sản xuất nông thôn; đầu tư cho công tác giống cây trồng vật nuôi.... đã gặt hái được nhiều kết quả tốt ngay cả trong điều kiện bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh. Điển hình như kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2007 giá trị sản phẩm trên 1 ha đất canh tác /năm đạt 4,5 triệu đồng (đạt mức cao nhất từ trước đến nay)
Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng khá, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế tăng khá mạnh: 21,6% năm 2000 đến năm 2006 là 38,5% năm 2007 đạt 40%.
Dịch vụ cũng có chuyển biến tích cực. Thời gian tới khi hạ tầng các điểm du lịch lớn hoàn thành hứa hẹn đưa lại một diện mạo mới cho ngành dịch vụ.
*Tốc độ tăng trưởng GDP luôn là hai con số và chênh lệch khá lớn với tốc độ tăng trưởng GDP cả nước: bình quân gấp 1,8 lần. Mức sống nhân dân toàn tỉnh cao gấpnhiều lần so với giai đoạn 1996-2000: giai đoạn 1996 - 2000 tổng GDP chi xấp sỉ 442 tỷ đồng bằng 1/8 lần tổng GDP thời kỳ này (giá so sánh). Tuy nhiên để đuổi kịp mức GDP/người của cả nước cũng như của vùng đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình còn phải nỗ lực rất nhiều.
*Hiệu quả tổng hợp của việc đưa các công trình XDCB vào phục vụ đời sống của nhân dân đã trực tiếp và gián tiếp tạo ra bình quân một năm khoảng 10.000 việc làm mà trước tiên phải kể đến là các công trình được tài trợ bởi nguồn vốn ngân sách. Việc xúc tiến đầu tư cơ sở hạ tầng các khu, cụm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nâng cấp kiên cố hạ tầng sản xuất nông nghiệp, hệ thống giao thông đường bộ, cầu, cảng những năm qua đã chỉ ra sự đổi mới rõ rệt của bộ mặt tỉnh không những tạo ra một khối lượng lớn việc làm mới hàng năm mà chất lượng môi trường lao động, sinh hoạt của người lao động đang ngày càng được chú trọng. Hiện nay, với qui mô đầu tư vốn ngân sách cho xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, điểm du lịch lớn, tập trung hứa hẹn tạo thêm hàng nghìn việc làm mới trong một tương lai rất gần. Đó là con số có ý nghĩa xã hội rất lớn.
Bảng : Số việc làm tăng thêm
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
BQ
1
Tổng số lao động
Người
433 004
443 014
449 623
460 439
473 214
451859
Phân theo ngành
CN – XD
Người
56.300
59.700
63.800
66.300
81.300
64.480
Nông, lâm nghiệp, thủy sản
Người
313.800
311.900
314.500
315.400
291.600
309.440
Thương mại, dịch vụ, du lịch
Người
62.904
71.414
71.323
78.739
100.314
76.939
2
Số lao động tăng thêm
Người
8.284
10.010
6.609
10.816
12.775
9699
Nguồn: Niên giảm thống kê Ninh Bình
*Công tác đấu thầu, thẩm định hàng năm đã tiết kiệm được cho Nhà nước hàng chục tỷ động. Năm 2006, tổ chức đấu thầu 45 gói thầu, với tổng giá gói thầu là là 805,464 tỷ đồng. Qua đấu thầu đã thực hiện tiết kiệm được cho Nhà nước 2.740,4 triệu đồng, tỉ lệ giảm giá là 0,34% so với tổng giá gói thầu. Điển hình như công trình Trụ sở làm việc Sở Công nghiệp tỉnh Ninh Bình, biến động qua đấu thầu tiết kiệm được 538 triệu đồng, bằng 13,3% so với dự toán được duyệt.
Cũng năm 2006, thẩm định 52 dự án vốn ngân sách, tổng mức đầu tư do chủ đầu tư trình là 1.481,5 tỷ đồng, kết quả thẩm định là 1.418,3 tỷ đồng, cắt giảm 63,2tỷ đồng, tỷ lệ giảm là 4,3%. Điển hình như công trình xây dựng trường THPT Nho Quan B phân hiệu II (giai đoạn I), tổng mức đầu tư là 7,680 tỷ đồng, qua thẩm định giảm được 2,181 tỷ, bằng 28% so với tổng mức đầu tư do chủ đầu tư trình.
2. Quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn từ ngân sách:
2.1.Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước:
- Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế –xã hội, quốc phòng,an ninh không có khả năng thu hồi vốn.
- Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có sự tham gia của nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Chi cho công tác điều tra khảo sát lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế kỹ thuật vùng ,lãnh thổ ,quy hoạch xây dung đô thị.
- Cho vay của chính phủ để đầu tư phát triển.
- Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của nhà nước đẻ lại cho doanh nghiệp nhà nước để đầu tư.
2.2. Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán:
a) Lập dự án đầu tư:
Chủ đầu tư có trách nhiệm lập (hay thuê tổ chức tư vấn) báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hay báo cáo đầu tư để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phần lớn các chủ đầu tư của Tỉnh không đủ khả năng lập dự án nên đều phải thuê tư vấn, điểm hạn chế ở đây là, chủ đầu tư đã chọn nhà tư vấn trước khi có trình do đó không có tính cạnh tranh, chất lượng tư vấn thấp.
Tư vấn lập tự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, tổng dự toán ở một số công trình chất lượng còn thấp, chưa đưa ra...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại ngân hàng nhà nước Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 1
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Giáo trình phân tích và quản lý dự án đầu tư Quản trị Chiến Lược 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính các hoạt động có thu ở các đơn vị dự toán thuộc quân khu i Luận văn Kinh tế 0
S Công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng Thủy Lợi I Luận văn Kinh tế 2
T Nâng cao hiệu quả công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại Cô Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Ban quản lý dự án đầu tư phát triển giao thông đô thị Hà Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự trữ vật tư nguy Luận văn Kinh tế 0
W Hoàn thiện Cỏc hỡnh thức trả lương, trả thưởng tại Ban Quản lý dự ỏn lưới điện Hà Nội Công nghệ thông tin 0
T Quy trình chuẩn bị, thực hiện và quản lý dự án tại EVN.IT - Thực trạng và kiến nghị một số giải pháp Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top