Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Khảo sát ứng dụng phần mềm Libol6.0 tại Trung tâm thông tin – Thư viện Trường đại học Kinh tế Quốc dân


2.2.2. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng Libol 6.0 .............................................77
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL6.0 TẠI TRUNG TÂM THÔNG
TIN – THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .........................................91
3.1. Sử dụng tối đa công dụng của phần mềm.......................................................91
3.2. Cải tiến các quy trình ứng dụng và nâng cao công tác chuẩn hoá nghiệp vụ.....94
3.3. Xây dựng hệ thống tài liệu số và đảm bảo các điều kiện cho hoạt động
mượn liên thư viện ...................................................................................................94
3.4. Nâng cao trình độ cán bộ thư viện ..................................................................96
3.5. Đào tạo, bồi dưỡng người dùng tin: ................................................................97
3.6. Tăng cường cơ sở hạ tầng thông tin và cơ sở vật chất tại Trung tâm..........99
3.7. Kiến nghị nhà cung cấp hoàn thiện một số chức năng của phần mềm ......101
KẾT LUẬN.............................................................................................................103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................105
PHỤ LỤC................................................................................................................107
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ CÁC KHUNG HÌNH..................................... 6
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: PHẦN MỀM LIBOL 6.0 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN –
THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .............................. 13
1.1. Phần mềm Libol 6.0 .............................................................................................. 13
1.1.1. Sự ra đời của phần mềm Libol ...................................................................... 13
1.1.2. Sự phát triển của phần mềm Libol ................................................................ 16

1.1.3. Các chức năng nổi bật của phần mềm Libol 6.0 ............................................. 19
1.1.4. Cấu trúc của phần mềm Libol 6.0. ................................................................ 19
1.2. Đặc điểm hoạt động thông tin – thư viện tại trường Đại học Kinh tế quốc Dân ... 25
1.2.1. Khái quát về trường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân .............................. 25
1.2.2. Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc Dân ............ 27
1.2.3. Quá trình ứng dụng Libol vào hoạt động thư viện của Trung tâm ............... 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL 6.0 TẠI TRUNG
TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN.................... 43
2.1. Thực trạng ứng dụng các phân hệ của Libol 6.0 .................................................. 43
2.1.1. Ứng dụng Libol 6.0 trong bổ sung tài liệu .................................................... 43
2.1.2. Ứng dụng Libol 6.0 trong biên mục .............................................................. 52
2.1.3. Ứng dụng Libol 6.0 trong quản lý ấn phẩm nhiều kỳ ................................... 61
2.1.4. Ứng dụng Libol 6.0 trong lưu thông mượn trả .............................................. 67
2.1.5. Ứng dụng Libol 6.0 trong quản lý bạn đọc ................................................... 72
2.1.6. Ứng dụng Libol 6.0 trong quản trị hệ thống.................................................. 77
2.1.7. Ứng dụng Libol 6.0 trong tra cứu trực tuyến OPAC ..................................... 78
2.2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng phần mềm Libol 6.0 ................................................ 84
2.2.1. Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hiệu quả ứng dụng phần mềm Libol 6.0 ..... 84
2.2.2. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng Libol 6.0 ................................................ 84


3

CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL 6.0 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ
VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN.................................................................... 98
3.1. Sử dụng tối đa công dụng của phần mềm ............................................................. 98
3.2. Cải tiến các quy trình ứng dụng và nâng cao công tác chuẩn hoá nghiệp vụ....... 101
3.3. Xây dựng hệ thống tài liệu số và đảm bảo các điều kiện cho hoạt động mượn liên
thư viện ...................................................................................................................... 102

3.4. Nâng cao trình độ cán bộ thư viện ...................................................................... 104
3.5. Đào tạo, bồi dưỡng người dùng tin ..................................................................... 107
3.6. Tăng cường cơ sở hạ tầng thông tin và cơ sở vật chất tại Trung tâm .................. 108
3.7. Kiến nghị nhà cung cấp hoàn thiện một số chức năng của phần mềm ................ 110
KẾT LUẬN................................................................................................................... 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 114
PHỤ LỤC...................................................................................................................... 116


4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AACR2

:

Anglo-American Cataloguing Rules, second edition (Quy
tắc biên mục Anh-Mỹ. Xuất bản lần thứ 2)

BBK

:

Bibliotechno Bibliograficheskaja Klassifikacija (Khung
phân loại BBK)

CNTT

:


Công nghệ thông tin

CSDL

:

Cơ sở dữ liệu

CSDL/ISIS

:

Computer Documemtation System/Intergreter Set of
Information System

DDC

:

Dewey Decimal Classification
(Khung phân loại thập phân Dewey)

ĐKCB

:

Đăng ký cá biệt

HQTTVTH


:

Hệ quản trị thư viện tích hợp

HTML

:

Hyper Text Markup Language
(Ngôn ngữ hiển thị siêu văn bản)

ILL

:

Inter – Library loans (mượn liên thư viện)

ISBD

:

International Standard Bibliographic Description (mô tả
thư tịch theo tiêu chuẩn quốc tế)

ISBN

:

International Standard Book Number (số sách theo tiêu
chuẩn quốc tế)


ISO 2709

:

Phân loại tiêu chuẩn khổ mẫu trao đổi thông tin

ISO 10161

:

Chuẩn các giao thức thông thư viện cho trao đổi văn bản ảo

LIBOL

:

Library Online

LAN

:

Local Area Network (mạng cục bộ)

LCC

:

Library of Congress Classification (Khung phân loại thư

viện Quốc hội Hoa Kỳ)


5

MACR

:

Machine Readable Catalogue (Khổ mẫu đọc máy cho dữ
liệu thư mục)

MACR 21

:

Marchine Readable Cataloging (Khổ mẫu MARC 21 cho
dữ liệu thư mục)

OAI-PMH

:

Open archives protocol for metadata harvesting (Sáng kiến
lưu trữ mở cho giao thức gặt hái siêu dữ liệu )

OPAC

:


Online Public Access Catalo (Mục lục tra cứu trực tuyến)

SDI

:

(thông tin phổ biến có chọn lọc)



:

Quyết định

TT – TV

:

Thông tin thư viện

TTTVĐHKTQD : Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân
UDC

:

Universal Decimal Classification (Khung quân loại thập
phân Deway)

UNESCO


:

United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization United Nations (Tổ chức Giáo dục, Khoa học
và Văn hóa Liên Hiệp quốc)

UNIMACR

:

Universal Machine Readable Catalogue Format (Khuông
thức MACR quốc tế)


6

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ CÁC KHUNG HÌNH
BẢNG

Bảng 1: CSDL năm 1998 ...................................................................................... 38
Bảng 2: CSDL năm 2011 ...................................................................................... 40
Bảng 3: Kết quả điều tra về tốc độ tìm tin ............................................................. 91
Bảng 4: Kết quả đánh giá giao diện của trang OPAC ............................................ 92
Bảng 5: Kết quả đánh giá lưu thông mượn trả ....................................................... 92
HÌNH

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin – thư viện trường Đại học
KTQD .................................................................................................................. 33
Hình 2: Giao diện phân hệ bổ sung ....................................................................... 43
Hình 3: Giao diện đơn đặt ..................................................................................... 45

Hình 4: Giao diện biên mục sơ lược ...................................................................... 46
Hình 5: Giao diện thông tin xếp giá ...................................................................... 47
Hình 6: Giao diện kế toán ..................................................................................... 48
Hình 7: Giao diện in mã vạch cho tài liệu ............................................................. 49
Hình 8: Giao diện thống kê theo dạng tài liệu ....................................................... 50
Hình 9: Giao diện thống kê theo năm bổ sung tài liệu ........................................... 50
Hình 10: Quy trình biên mục chi tiết tài liệu tại Trung tâm ................................... 51
Hình 11: Giao diện tìm kiếm qua Z39.50 .............................................................. 58
Hình 12: Giao diện lập yêu cầu bổ sung ................................................................ 61
Hình 13: Giao diện tìm kiếm ấn phẩm định kỳ ...................................................... 62
Hình 14: Giao diện kiểm tra theo dạng lịch và theo kiểu danh sách ...................... 63
Hình 15: Giao diện đóng tập ................................................................................. 64
Hình 16: Giao diện danh mục báo, tập chí đã đóng ............................................... 65
Hình 17: Giao diện thống kê và báo cáo ............................................................... 66
Hình 18: Giao diện nhập thẻ bạn đọc .................................................................... 68
Hình 19: Giao diện mượn tài liệu về nhà .............................................................. 69
Hình 20: Giao diện in phiếu mượn tài liệu ............................................................ 69


7

Hình 21: Giao diện ghi trả tài liệu ......................................................................... 70
Hình 22: Giao diện danh sách mượn quá hạn ........................................................ 71
Hình 23: Giao diện phân hệ quản lý bạn đọc ......................................................... 72
Hình 24: Nhập khẩu CSDL bạn đọc ...................................................................... 73
Hình 25: Giao diện thống kê nhóm bạn đọc .......................................................... 74
Hình 26: Giao diện gửi đồ của bạn đọc ................................................................. 75
Hình 27: Giao diện trả đồ của bạn đọc .................................................................. 75
Hình 28: Giao diện thông tin bạn đọc gửi đồ ........................................................ 76
Hình 29: Giao diện phân quyền cho người sử dụng .............................................. 77

Hình 30: Giao diện OPAC .................................................................................... 78
Hình 31: Giao diện tìm kiếm đơn giản ................................................................. 79
Hình 32: Giao diện tìm kiếm chi tiết ..................................................................... 80
Hình 33: Giao diện tìm kiếm nâng cao .................................................................. 80
Hình 34: Giao diện phân hệ ILL ........................................................................... 98
Hình 35: Giao diện sưu tập số ............................................................................... 99
KHUNG HÌNH

Khung hình 1: Từ điển tham chiếu chuyên ngành luận án luận văn ....................... 54
Khung hình 2: Kiểm tra biểu ghi trước khi cập nhật ............................................. 57
Khung hình 3: Giao diện của kết quả tìm kiếm ..................................................... 59
Khung hình 4: Phích được in ra ............................................................................ 60


8

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thế giới đã bước sang thiên niên kỷ mới với nhiều cơ hội, tiềm năng và
những thách thức mới. Biết bao thay đổi đang diễn ra trong đời sống xã hội và kinh
tế thế giới. Đó là thời đại của công nghệ thông tin, Internet và giao lưu trực tuyến,
thương mại điện tử, toàn cầu hoá... Sự ảnh hưởng của những xu hướng toàn cầu này
hiển nhiên đang tác động tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, lĩnh vực thông tinthư viện không phải là trường hợp ngoại lệ. Thông tin và tri thức đã thực sự trở
thành sức mạnh của nhân loại, là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng của mỗi
quốc gia. Trước tình hình đó, làm thế nào để quản lý nguồn thông tin và đáp ứng
được nhu cầu tin của người dùng tin thực sự trở thành nhiệm vụ cấp thiết, hàng đầu
đối với mỗi cơ quan thông tin – thư viện.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là một trường đầu ngành, trọng điểm quốc
gia về lĩnh vực đào tạo các chuyên ngành kinh tế, với số lượng sinh viên, học viên,
nghiên cứu sinh lên tới hơn 45.000 người. Trung tâm Thông tin Thư viện Trường

Đại học Kinh tế Quốc dân là một đơn vị trực thuộc trường, Trung tâm có nhiệm vụ
tổ chức và quản lý vốn tài liệu phù hợp với diện nghiên cứu, đào tạo của Trường; tổ
chức các hình thức tuyên truyền, giới thiệu các loại hình tài liệu, nâng cao việc sử
dụng có hiệu quả vốn tài liệu mà Trung tâm quản lý; nghiên cứu ứng dụng công
nghệ thông tin hiện đại trong quản lý và phục vụ bạn đọc; có kế hoạch từng bước
nâng cấp, hiện đại hoá hoạt động thư viện nhằm tăng cường khả năng lưu trữ, tìm
kiếm, xử lý tư liệu thông tin trong nước và quốc tế. Có thể nói Trung tâm Thông tin
– Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giữ một vai trò đặc biệt quan trong
trong sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học và học tập của cán bộ, giáo viên và
sinh viên. Trong thời gian qua, Trung tâm đã được Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào
tạo và Nhà trường dành cho dự án giáo dục mức A và C để nâng cấp, điều này đã
đem lại cho Trung tâm sự thay đối cả về hình thức lẫn nội dung, cả về số lượng và
chất lượng nguồn thông tin, nhằm vươn tới xây dựng thư viện điện tử, phục vụ ngày
càng tốt sự nghiệp đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học của Trường.


9

Trước tình hình chung đó, Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Kinh tế
Quốc dân đã có những chuyển biến để từng bước hoàn thiện hoạt động của mình
bằng việc bắt tay vào công tác tin học hoá, cụ thể vào năm 2002 thư viện đã bắt đầu
triển khai phần mềm Libol. Phần mềm Libol đã ứng dụng công nghệ thông tin một
cách triệt để, tự động hoá tất cả các chu trình hoạt động của một thư viện hiện đại,
cung cấp các chức năng cần thiết cho một thư viện để sẵn sàng hội nhập với hệ thống
thư viện quốc gia và quốc tế. Phần mềm Libol hiện đã được nâng cấp lên phiên bản
6.0 với ưu điểm nổi bật so với nhiều sản phẩm cùng loại trong nước với Phân hệ
Quản lý Tư liệu điện tử, cho phép thư viện quản lý các dạng tài liệu số phổ biến (âm
thanh, hình ảnh, video, text), cung cấp tài liệu số tới mọi đối tượng người dùng,
đồng thời các thư viện có thể thực hiện mua bán, trao đổi và cung cấp tài liệu điện
tử một cách dễ dàng. Việc ứng dụng LIBOL trong hoạt động ở Trung tâm thực sự là

một bước ngoặt quan trọng nhằm mục đích đưa Thư viện trường Đại học Kinh tế
quốc dân trở thành một trong những thư viện hiện đại và hoạt động có hiệu quả
trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Với lý do trên nên tui chọn đề tài: “Khảo sát ứng dụng phần mềm Libol 6.0
tại Trung tâm thông tin – Thư viện Trường đại học Kinh tế Quốc dân” làm luận
văn thạc sỹ khoa học thư viện với mong muốn vận dụng những kiến thức và kỹ
năng tiếp thu được từ khoá học, nghiên cứu đề xuất những kiến nghị và giải pháp để
nâng cao hiệu quả việc ứng dụng phần mềm Libol 6.0 tại Trung tâm.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Khảo sát việc ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 vào công tác
hoạt động thư viện tại Trung tâm thông tin – Thư viện đại học Kinh tế Quốc dân, từ
đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm
này trong hoạt động của Trung tâm thông tin – Thư viện đại học Kinh tế Quốc dân .
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát, phân tích thực trạng và kết quả triển khai ứng dụng Libol 6.0 tại
Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.


10

- Đánh giá hiệu quả ứng dụng phần mềm Libol 6.0 tại Trung tâm Thông tin
Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Đề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng phần
mềm Libol 6.0 tại Trung tâm.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc ứng dụng hệ quản trị thư viện tích
hợp Libol 6.0.
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích
hợp Libol 6.0 vào công tác hoạt động thư viện tại Trung tâm thông tin – Thư viện


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

@hau

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Khảo sát ứng dụng phần mềm Libol6.0 tại Trung tâm thông tin – Thư viện Trường đại học Kinh tế Quốc dân
2.2.2. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng Libol 6.0 .............................................77
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL6.0 TẠI TRUNG TÂM THÔNG
TIN – THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .........................................91
3.1. Sử dụng tối đa công dụng của phần mềm.......................................................91
3.2. Cải tiến các quy trình ứng dụng và nâng cao công tác chuẩn hoá nghiệp vụ.....94
3.3. Xây dựng hệ thống tài liệu số và đảm bảo các điều kiện cho hoạt động
mượn liên thư viện ...................................................................................................94
3.4. Nâng cao trình độ cán bộ thư viện ..................................................................96
3.5. Đào tạo, bồi dưỡng người dùng tin: ................................................................97
3.6. Tăng cường cơ sở hạ tầng thông tin và cơ sở vật chất tại Trung tâm..........99
3.7. Kiến nghị nhà cung cấp hoàn thiện một số chức năng của phần mềm ......101
KẾT LUẬN.............................................................................................................103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................105
PHỤ LỤC................................................................................................................107

Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
b ơi b có thể cho mình xin cả chương 1 và chương 2 được k bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát tính chất đặc trưng Von-Ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
T Khảo sát khả năng tổng hợp Amylase từ Aspergillus oryzae khi bổ sung muối cảm ứng Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011-201 Y dược 0
D Khảo sát việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng của sinh viên Khoa Kinh Tế - ĐHQG TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D Chế tạo và khảo sát tính chất của lớp chuyển tiếp p-n trên cơ sở màng mỏng ZnO và khả năng ứng dụng Luận văn Sư phạm 0
S Chế tạo, khảo sát tính chất của đĩa Nano, màng ZnO pha tạp và khả năng ứng dụng của nó Luận văn Sư phạm 0
K Nghiên cứu chế tạo, khảo sát tính chất và ứng dụng màng mỏng NaNo TiO2 xốp Luận văn Sư phạm 1
W Nghiên cứu tổng hợp vật liệu hấp phụ có từ tính và khảo sát khả năng ứng dụng trong xử lý nước và nư Luận văn Sư phạm 2
D Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hưng Yên năm 2013 Nông Lâm Thủy sản 0
C Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên về bài giảng có ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học Luận văn Sư phạm 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top