Download miễn phí Tiểu luận Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam





Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn (trừ một số lĩnh vực có quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo các nguyên tắc: hợp tác tự nguyện; dân chủ, bình đẳng và công khai; tự chủ, tựphát triển cộng đồng.
+Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên, góp phần xoá đói, giảm nghèo; tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng. Đánh giá hiệu quả kinh tế tập thể phải trên cơ sở quan điểm toàn diện, cả kinh tế - chính trị - xã hội, cả hiệu quả của tập thể và của các thành viên.
+Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực, vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất.
Nhà nước giúp đỡ hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng thị trường, xây dựng quỹ hỗ trợ hợp tác xã. chịu trách nhiệm và cùng có lợi
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ức phát triển và ủng hộ
3.1.2.2 Các hợp tác xã
3.1.2.3 Kinh tế cá nhân, nông dân và thủ công nghệ
3.1.2.4 Tư bản tư nhân è theo hồ chí minh là thành phần kinh tế của tư sản dân tộc nhưng cũng góp phần vào phát triển kinh tếè cần giúp họ phát triển nhưng phục tùng dưới sự lãnh đạo của quốc gia
3.1.2.5 Tư bản nhà nước
3.1.3 Quan diểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế
3.1.3.1 Các thành phần kinh tế có mối quan hệ đan xen, tác động lẫn nhau vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau
3.1.3.1.1 Mâu thuẫn
3.1.3.1.2 Thống nhất
3.1.3.2 Định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nhiều thành phần
3.1.3.2.1 Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
3.1.3.2.2Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển
3.1.3.2.3Thực hiện nhiều hình thức phân phối, chủ yếu theo lao động và hiệu quả kinh tế
3.1.3.2.4 Tăng cường hiêu quả quản lý vĩ mô của nhà nước
3.2 Hình thức sở hữu: Theo Hồ Chí Minh thì có 4 hình thức sở hữu chính:
3.2.1 Sở hữu nhà nước
3.2.2 sở hữu hợp tác xã
3.2.3 Sở hữu của người lao động riêng lẻ
3.2.4 Sở hữu của nhà tư bản
è Từ cơ sở lý luận minh bạch này góp phần huy đông nội lực vào phát triển kinh tế, phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế thông qua các hình thức sở hữu
4.Tính đúng đắn của luận điểm
4.1 Sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là tất yếu khách quan
4.1.1 Sự tồn tại
4.1.2 Nguyên nhân:
4.2 Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần:
4.2.1 Thúc đẩy, tăng năng suất lao động
4.2.2 Phát triển kinh tế hàng hoá, đẩy mạnh cạnh tranh chống độc quyền
4.2.3 Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ
4.2.4 Phát triển mạnh các thành phần kinh tế
4.2.5 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tiềm năng của đất nước
4.3 Thực tiễn: Thành tựu Việt Nam đạt được thời kì đổi mới( 1986)
4.3.1 Nền kinh tế tăng trưởng liên tục nhiều năm có tốc độ cao
4.3.1.1 Nông nghiệp
4.3.1.2 Công nghiệp
4.3.1.3 Giao thông, bưu điện
4.3.1.4 Thương mại và dịch vụ
4.3.2 Kiềm chế và đẩy lùi được lạm phát
4.3.3 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng năng động và hiệu quả
4.3.3.1 Cơ cấu ngành
4.3.3.2 Cơ cấu sở hữu và các thành phần kinh tế
4.3.3.3 Cơ cấu vùng kinh tế
4.3.4 Cơ chế quản lý kinh tế mới đã bước đầu được hình thành
4.3.5 Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh
4.3.6 Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện
-------*****--------
1.Xuất phát từ lý luận của chủ nghĩa Mac-LeNin
1.1Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.1.1Cơ sở hạ tầng
1.1.1.1 Khái niệm: là tổng thể những quan hệ sản xuất hiện thực, tạo thành một kết cấu kinh tế của xã hội
1.1.1.2 Các bộ phận cấu thành
1.1.1.2.1 Quan hệ sản xuất thống trị
Chiếm vị trí chủ đạo chi phối các quan hệ sản xuất khác, định hướng sự phát triển của đời sống kinh tế- xã hội và giữ vai trò là đặc trưng cho chế độ kinh tế của một xã hội nhất định
1.1.1.2.2 Quan hệ sản xuất tàn dư
1.1.1.2.3Quan hệ sản xuất mầm mống
Đại biểu cho sự phát triển của xã hội tương lai
1.1.1.3 Vai trò của cơ sở hạ tầng: vai trò kép
1.1.1.3.1 Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với lực lượng sản xuất
Nó giữ vai trò là hình thức kinh tế - xã hội cho sự duy trì, phát huy và phát triển lực lượng sản xuất
1.1.1.3.2 Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với quan hệ chính trị xã hội
Nó đóng vai trò là cơ sở hình thành kết cấu kinh tế , làm cơ sở hiện thực cho sự thiết lập một hệ thống kiến trúc thượng tầng của xã hội
1.1. 2 Kiến trúc thượng tầng
1.1.2.1 Khái niệm:là toàn bộ các hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị- xã hộ tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định
1.1.2.2 Kết cấu của kiến trúc thượng tầng: là một kết cấu phức tạp
Có thể phân tích từ nhiều giác độ khác nhau, từ đó cho thấy mối quan hệ đan xen và chi phối giữa chúng
1.1.2.2.1 Hệ thống các hình thái ý thức xã hội
Là hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, tôn giáo…
1.1.2.2.2 Các thiết chế chính trị- xã hội tương ứng
Gồm : nhà nước, chính đảng, giáo hội…
1.1.2.3 Yếu tố quan trọng nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội: Trong xã hội có giai cấp là 2 nhân tố chính trị và nhà nước
Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền lực và thực thi quyền lực đặc biệt của xã hội trong điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp
Về danh nghĩa nhà nước là hệ thống đại biểu cho quyền lực chung của xã hội để quản lý, điều khiển mọi hoạt động của xã hội và công dân, thực hiện chức năng chính trị và chức năng xã hội cùng chức năng đối nội đối ngoại
Về thực chất là công cụ thực hiện chuyên chính giai cấp của giai cấp thống trị
1.1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.1.3.1 Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội tồn tại trong tính qui định thống nhất với nhau
Kiến trúc thượng tầng là các hình thức chính trị pháp luật… của các quan hệ kinh tế và hoạt động kinh tế hiện thực của xã hội. Ngược lại cơ sở hạ tầng lại là cơ sở kinh tế hình thành nên những quan hệ và hoạt động chính trị, pháp luật…Trong thực tế xã hội những quan hệ kinh tế và hoạt động kinh tế sẽ không thể hiện được nếu nó thiếu các hình thức chính trị, pháp luật nhất định
1.1.3.2 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Được thể hiện trên nhiều phương diện:
Tương ứng với một cơ sơ hạ tầng sẽ sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó
Những biến đổi trong cơ sở hạ tầng tạo ra nhu câu khách quan phải có sự biến đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng
1.1.3.3 Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Mỗi nhân tố của kiến trúc thượng tầng đều có thể tác động trở lại cơ sở hạ tầng nhưng mạnh mẽ nhất vẫn là nhân tố nhà nước và pháp luật
Sự tác động này có thể xảy ra theo hai khả năng : tiêu cực và tích cực. Hai khả năng này phụ thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sơ hạ tầng và mức độ cùng phạm vi phù hợp của nó
1.1.3.4 Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng
Chúng vừa có khả năng thống nhất lại vừa có khả năng đối lập xung đột nhau
Vì cơ sở hạ tầng kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào sự phát triển của lực lượng sản xuất, trong khi đó các nhân tố thượng tầng lại trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố nhận thức chủ quan cuả con người, của các tập đoàn, các lực lượng và các giai cấp trong xã hội. Một khi có mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cần có những cuộc cải cách, cách mạng để điều chỉnh mối quan hệ này, tạo ra sự thống nhất mới
Nếu như trong kiến trúc thượng tầng vẫn là những quan niệm cũ thì tất yếu sẽ phát sinh những mâu thuẫn giữa kiến trúc thượng tầng và nhu c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Năng lực cạnh tranh của các khách sạn 4 sao thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn tại Thành phố Hồ Chí Văn hóa, Xã hội 0
V Thực trạng kinh doanh du lịch MICE tại một số khách sạn 5 sao trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
A Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá Tài liệu chưa phân loại 0
V Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên Ch Tài liệu chưa phân loại 0
N Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá Tài liệu chưa phân loại 0
R Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ Tài liệu chưa phân loại 0
M Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ Tài liệu chưa phân loại 2
C Tại sao Hồ Chí Minh trủ trương cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ Tài liệu chưa phân loại 0
A Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá Tài liệu chưa phân loại 0
B Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top