Download miễn phí Tiểu luận Bình luận: Hồ Chí Minh là hình ảnh sự khôn ngoan của Đức Phật, lòng nhân từ của Chúa, tinh thần nhiệt tình cách mạng của Lênin, sự ung dung của người chủ gia tộc tất cả được hài hoà trong một dáng dấp tự nhiên





Năm 1929, khi Việt Nam có 3 tô chức cộng sản song song hoạt đông, cùng ảnh hưởng tới quần chúng lao động, Quốc tế cộng sản đã có thư yêu cầu sáp nhập và yêu cầu thành lập chung cho cả 3 nước Dông Dương, nhưng Người đã thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam thay vì Đảng Cộng Sản Đong Dương. Vì Người cho rằng mỗi nước có một haonf cảnh khác nhau nên phải có đường lối cách mạng khác nhau. Đây là một luận điểm vô cùng sáng tạo của Người. Những thắng lợi to lớn về sau của cách mạng Việt Nam đồng thới với tháng lợi của cách mạng Lào và Campuchia đã góp phần chứng minh điều này.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đề tài:
Nhà nghiên cứu Hêlen Tuốcmêrơ đánh giá: "Hồ Chí Minh là hình ảnh sự khôn ngoan của Đức Phật, lòng nhân từ của Chúa, tinh thần nhiệt tình cách mạng của Lênin, sự ung dung của người chủ gia tộc tất cả được hài hoà trong một dáng dấp tự nhiên". Anh (chị) hãy bình luận nhận xét trên
Tóm tắt
Giới thiệu vấn đề
Giải quyết vấn đề
1. Hồ Chí Minh có sự khôn ngoan của Đức Phật.
2. Hồ Chí Minh có lòng bác ái của Chúa.
3.Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết của Mác, thiên tài cách mạng của Lê-nin.
4. sự ung dung của người chủ gia tộc.
Kết luận.
1, Đặt vấn đề
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại những bài học quý báu về tinh thần cách mạng, về đạo đức. Người là tấm gương lớn cho thế hệ trẻ, là người giương cao ngọn cờ cách mạng, ngọn cờ giải phóng dân tộc. Các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã giành nhiều thời gian và tâm sức để nghiên cứu về cuộc đời hoạt động của Bác. Trong tác phẩm " Trở thành người bác như thế nào", nhà sử học Ba Lan Hêlen Tuốcmêrơ đã viết: " Hồ Chí Minh là hình ảnh hoàn chỉnh của sự kết hợp: đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái của Chúa, triết học của C.Mác, thiên tài cách mạng của Lê-nin và tình cảm của người chủ gia tộc - tất cả đều hài hòa trong một dáng dấp tự nhiên". Lời nhận xét đó đã thay cho những lời nhận xét của bao người về Bác, một con người đại nhân , đại trí, đại dũng
2, giải quyết vấn đề
A, Hồ Chí Minh có sự khôn ngoan của đức Phật
Phật giáo là tôn giáo tồn tại lâu đời ở Việt Nam, đã ăn sâu bám rễ vào đời sống nhân dân. Đó là tư tưởng bác ai, vị tha, tinh thần bình đẳng, nếp sống có đạo đức. Người ta kể nhiều về sự thông minh sáng suốt của Đức Phật khi người còn tại thế. Điều đó thể hiện khi người cảm hóa được một đảng cướp hay người từ bỏ đẳng cấp của mình để đi tìm cho chúng sinh sự bình đẳng. Nhưng ta không nói nhiều về Đức Phật. Khi tìm hiểu về Bác, chúng ta gặp một vị Phật thật sáng suốt.Điều này thể hiện rõ ngay sau khi nước ta giành được độc lập. Về đối nội, đất nước chúng ta vừa trải qua 80 năm nô lệ. Thực dân Pháp đã để lại hậu quả nặng nề: hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói trong nạn đói năm 1945, hơn 90% dân số mù chữ. Thêm vào đớ, ở phía bắc, Tưởng Giới Thạch đưa 20 vạn quân tàu tràn vào nước ta, ở miền nam, quân Pháp núp bóng quân Anh với ý đồ xâm chiếm nước ta 1 lần nữa. Về đối ngoại, nước ta gần như không nhận được sự ủng hộ của bất cứ quốc gia nào trên thế giới, cũng không phải thành viên của Liên hiệp quốc. Trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ đọng nhường cho quân Tưởng 70 ghế trong quốc hội mà không qua tổng tuyển cử, đồng thời cho phép chúng sử dụng tiền "quan kim" tại miền bắc. Chính sự sáng tại này đã giúp nhà nước non trẻ của chúng ta tồn tại trước một thế lực lớn, vào Việt Nam để nhắm dè bẹp tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.Nhưng có lẽ một quyết đinh đúng đắn hơn, đó là kí hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, gạt 20 vạn quân Tưởng về nước, đồng thời có 1 thời gian hòa bình để chuẩn bị kháng chiến chống Pháp. Người cũng kêu gọi toàn bộ nhân dân cùng nhau chống giắc đói' giặc dốt. Đay là lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà, việc cứu đói không còn là của chính quyền nữa, mà là của toàn dân. Đồng thời , để tranh thủ sợ ủng hộ của nhân dân về nhà nước mới, Bác đã kêu gọi tuần lễ vàng để giúp ngân khố đang trống rỗng ( khi đó, ngân khố chỉ còn được hơn 1000 đồng tiền đông dương rách nát). kết quả, chúng ta quyên góp được hơn 270kg vàng cho nhà nước. Có lẽ, đây cũng là lần đầu tiên một nhà nước non trẻ được nhân dân ủng hộ đến như vậy.
Cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đoạn gian khổ và ác liệt. Lúc này, chúng ta có được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. Bác đã đi thăm các nước xã hội chủ nghĩa, kêu gọi được sự ủng hộ vật chất nhưng khéo léo từ chối viện trợ về quân cũng như các cố vấn quân sự.Cũng trong thời gian đó, Người đã khéo léo kêu gọi các nhà yêu nước về phục vụ tổ quốc. Những nhà trí thức theo Bác về nước bấy giờ phải kể đến Trần Đại Nghĩa, Lương Định Của. Nhưng trí thức này đã góp phần to lớn vào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ và về sau là chống Pháp của ta.
Chúng ta có thể viết nhiều về tài năng của Bác nhưng không thể không kể đến nhân cách của Bác, một người toàn đức toàn tài.
B, Lòng nhân từ của Chúa
"Dân tộc ta là một dân tộc giàu lòng bác ái". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói như vậy và cũng chính người là biểu tượng, là tinh hoa của khoan dung, nhan ái Việt Nam.
Khoan dung nhân ái Hồ Chí Minh biểu hiện ở lòng yêu thương mênh mông, sâu sắc đôi s với con người, ở niềm tin vào phần tốt đẹp, dù nhất thời họ lầm lạc. Từ đó người nhắc nhở" đối với đồng bào lầm lạc ta phải dùng tình thân ái mà cảm hóa họ"
Chính sách đại đoàn kết và tấm lòng khoan dung đọ lượng của Bác làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ của kẻ thù, đã cảm hóa được nhiều nhân sĩ trí thức tên tuổi , kể cả quan lại của chế độ cũ như Phạm Khắc Hòe, Huỳnh Thúc Kháng...
Hồ Chí Minh cũng xa lạ với mọi thói kì thị văn hóa.Trong kháng chiến chống Pháp, Người vẫn yêu mến và đề cao văn hóa Pháp, chống Mỹ vẫn ca ngợi truyền thống đấu tranh cho độc lập dân tộc, cho tự do của nhân dân Mỹ.Bản thân Người là hình ảnh kết tinh của văn hóa nhân loại. Người đã viết" tuy phong tục mỗi dân tộc mỗi khác nhưng có 1 điều thì dân nào cũng giống nhau, đấy là dân nào cũng ghét sự dữ, ưa sự lành"
Khoan dung, nhân ái Hồ Chí Minh được xây dựng trên nguyên tắc công lý, chính nghĩa, tự do, bình đẳng,không chấp nhận thỏa hiệp vô nguyên tắc với tội ác bát công xã hội và tất cả cái gì chà đạp lên" quyền sông, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc"của mỗi người và mỗi dân tộc. Người nói: " nhân là thật thà thương yêu hết lòng giúp đỡ đồng bào đồng chí. Vì thế mà kiên quyết chống lại những người có hại đến Đảng đến nhân dân"
Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 không đạt được mục tiêu đề ra. Nhan dân ta buộc phải cầm súng kháng chiến chống Pháp. Người đã nói: " chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ 1 lần nữa". Nhưng Người cũng tìm mọi cách để hạn chế đến mức thấp nhất thương vong trên chiến trường, cho cả quân ta và quân địch. Vì thế Người nhắc nhở" đánh mà thắng là giỏi, nhưng không đánh mà thắng còn giỏi hơn".
Đói với tù binh Pháp sau thất bại Điên Biên Phủ, Người kêu gọi đồng bào và chiến sĩ nêu cao lí tưởng nhân nghĩa, phải đối xử khoan hồng với họ để " cho thế giới thấy rằng ta dân tộc văn minh, vắn minh hơn bọn đi giết người cướp nước".Người chỉ thị cho Bộ tài chính ta cấp cho tù binh pháp 200d/tháng trong khi quân ta chỉ có 150d, vì" ta có thể chịu kham khổ được, nhưng với họ cần rộng rãi 1 chút".
Tuy vậy, lòng nhân ái của Bác không có nghĩa là chấp nhận hành động làm hại đến uy tín của Đảng, làm phươn...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top