Hamlyn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Biện pháp phát triển kinh doanh nhập khẩu ở công ty cổ phần dầu khí Sông Lam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I Công ty cổ phần dầu khí Sông Lam và thực trạng tình hình nhập khẩu và kinh doanh 3
1.1. Khái quát về công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 3
1.1.1.1. Quá trình hình thành của công ty 3
1.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty 4
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 5
1.1.2.1. Chức năng 5
1.1.2.2 Nhiệm vụ 6
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 7
1.1.3.1. Hội đồng quản trị 7
1.1.3.2. Ban giám đốc 7
1.1.3.3. Các phòng ban 8
1.1.4. Điều kiện vật chất kỹ thuật của công ty 10
1.2. Hoạt động kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu ở công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 10
1.2.1 Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực cho phát triển kinh doanh 10
1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 11
Chương II Thực trạng hoạt động kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 13
2.1 Đặc điểm các mặt hàng nhập khẩu của công ty 13
2.1.1 Thiết bị công nghiệp 13
2.1.2 Công nghệ LPG 14
2.1.3 Thép kỹ thuật điện 16
2.1.4 Nhôm billet, nhôm thỏi, nhôm tấm 17
2.2 Tổ chức nghiệp vụ nhập khẩu các mặt hàng của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 18
2.2.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường nhập khẩu 18
2.3 Kết quả kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam tại thị trường Việt Nam 23
2.3.1 Về cơ cấu mặt hàng 25
2.3.2 Kết quả và hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 28
2.4 Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 34
2.4.1 Tích cực 34
2.4.2 Hạn chế 38
Chương III Định hướng phát triển kinh doanh các loại hàng nhập khẩu và giải pháp phát triển kinh doanh ở công ty cổ phần dầu khí Sông Lam 39
3.1 Phương hướng, mục tiêu và kế hoạch của công ty trong thời gian tới 39
3.1.1 Phương hướng và mục tiêu 39
3.1.1.1. Về thị trường 39
3.1.1.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing 40
3.1.1.3 Hoàn thiện nhập khẩu và thanh toán 41
3.1.2 Kế hoạch hoạt động trong thời gian tới 41
3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty 45
3.2.1 Giải pháp chung 45
3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh cho các lĩnh vực kinh doanh của công ty 46
3.2.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 46
3.2.2.2 Hoàn thiện và phát triển hệ thống các kênh phân phối 47
3.2.2.3 Tập trung vào thị trường truyền thống và thị trường mục tiêu 48
3.2.2.4 Mở rộng và thâm nhập vào thị trường mới 50
3.2.2.5 Phát triển công nghệ mới 51
3.2.2.6. Bảo vệ và phát triển thương hiệu sản phẩm 51
3.2.2.7. Xây dựng chiến lược cạnh tranh 52
3.2.2.8. Bộ máy quản trị 52
3.3. Sự phù hợp của các giải pháp trên với hoạt động kinh doanh của công ty 55
Kết luận 56
Danh mục tài liệu tham khảo 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Nắm bắt được điều đó công ty cổ phần dầu khí Sông Lam đã tiến hành nghiên cứu thị trường để tìm ra đường lối kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường. Công tác nghiên cứu thị trường của công ty bao gồm:
Nghiên cứu thị trường bao gồm những bước sau:
a. Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu
Công ty đã tiến hành nghiên cứu thị trường và nhập đúng chủng loại mà thị trường trong nước đang cần, căn cứ vào nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước về các thiết bị công nghiệp như thiết bị công nghiệp thuộc các ngành dầu khí, công nghiệp sản xuất, hàng hải – cảng biển, hệ thống điện và truyền tải điện; công nghệ LPG, thép silic, nhôm thỏi nguyên chất, nhôm billet, nhôm tấm với chất lượng quốc tế…Ngoài ra công ty cũng xem xét nghiên cứu về tỷ suất ngoại tệ các mặt hàng, do nhập khẩu nên công ty phải lựa chọn tỷ suất ngoại tệ của các mặt hàng đó sao cho tỷ suất ngoại tệ đó (VND/USD) lớn hơn tỷ giá hối đoái trên thị trường nhập khẩu để nhập khẩu có hiệu quả. Ngoài ra thì công ty cũng chú ý xem xét đến sự biến động của giá cả thị trường, khả năng thương lượng với các nhà cung cấp các mặt hàng nhập khẩu của công ty và các doanh nghiệp, cá nhân tiêu thụ trong nước sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
b. Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng
Công ty cổ phần dầu khí Sông Lam đã tiến hành nghiên cứu dung lượng thị trường tức là nghiên cứu hàng hóa được giao dịch trên thị trường tiềm năng của Việt Nam qua các năm, qua đó công ty đã xác định nhu cầu thật của khách hàng và khả năng cung cấp của nhà sản xuất.
c. Lựa chọn đối tượng giao dịch
Công ty đã tiến hành lựa chọn thị trường nhập khẩu và thị trường tiêu thụ. Đối với việc lựa chọn thị trường nhập khẩu thì công ty đã tiến hành nghiên cứu tình hình sản xuất của các đối tác như Nhật Bản, Hàn Quốc… về khả năng và chất lượng hàng nhập khẩu, chính sách và tập quán thương mại của nước đó. Việc lựa chọn khách hàng tiềm năng dựa trên sự uy tín của khách hàng đó trên thị trường, mối quan hệ của các khách hàng đó… từ đó tiến hành giao dịch.
d. Nghiên cứu giá các hàng hóa nhập khẩu
Công ty đã tiến hành nghiên cứu mức giá ở từng thời điểm trên thị trường, xu hướng biến động và các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả. Nghiên cứu các nguyên nhân ảnh hưởng đến giá cả như các nhân tố về cạnh tranh, nhân tố về cung cầu, nhân tố thời vụ, lạm phát, các chính sách của nhà nước và tình hình chính trị xã hội…Công ty còn tiến hành khảo sát giá nhập khẩu từ các thị trường khác, cước phí vận tải và tổng chi phí sau khi đã cộng các chi phí có liên quan liệu có phù hợp với thị trường trong nước hay không.
Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường công ty đã lựa chọn cho mình được thị trường trọng điểm và lựa chọn mặt hàng nhập khẩu có hiệu quả nhất để đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận.
Việc công ty cổ phần dầu khí Sông Lam nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu bao gồm lựa chọn thị trường để công ty nhập khẩu hàng hóa về và thị trường để công ty phân phối hàng hóa đó trong nước được nghiên cứu và tìm hiểu một cách kỹ lưỡng, phù hợp với thị trường. Qua nghiên cứu thì công ty đã lựa chọn được một số thị trường mục tiêu để nhập khẩu các mặt hàng của mình. Việc lựa chọn thị trường nhập khẩu có một vai trò rất quan trọng với sự phát triển hoạt động nhập khẩu của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam nói riêng và các công ty nhập khẩu nói chung. Sự hiệu quả và lợi nhuận của công ty phụ thuộc rất lớn vào thị trường nhập khẩu. Công ty đã mở rộng sang rất nhiều các thị trường nhập khẩu khác nhau, trở thành bạn hàng của rất nhiều đối tác lớn trên thế giới. Các thị trường lớn của công ty bao gồm có Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan…Bảng thống kê dưới đây chỉ rõ thị trường nhập khẩu của công ty và thị phần của các thị trường đó trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Trong 5 năm từ năm bắt đầu thành lập năm 2005 đến 2010 thì công ty đã có quan hệ tốt với nhiều thị trường trên thế giới, tuy nhiêu tỷ trọng này không đồng đều. Ta có thể thống kê tỷ trọng thị trường nhập khẩu của công ty qua bảng sau:
Thị trường
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ lệ
(%)
(USD)
Nga
546.160
32,10
968.289
37,33
563.861
23,54
534.290
26,45
959.978
36,48
Hàn Quốc
397.823
23,38
548.982
21,16
643.987
26,89
295.965
14,65
396.945
15,08
Đài Loan
103.600
6,08
239.985
09,25
275.913
11,52
157.159
07,78
398.954
15,16
Trung Quốc
172.675
10,14
295.498
11,39
385.289
16,09
487.293
24,12
170.203
06,46
Nhật Bản
78.000
4,58
108.113
04,16
189.29
07,90
149.247
07,38
123.376
04,68
Australia
235.000
13,81
234.456
09,03
156.368
06,53
235.981
11,68
389.245
14,79
Singapore
168.000
9,87
198.293
07,64
179.874
07,51
159.987
07,92
192.135
07,30
Tổng cộng
1.701.258
100
2.593.616
100
2.394.582
100
2.019.922
100
2.630.836
100
Bảng 1: Giá trị và tỷ lệ nhập khẩu theo thị trường của công ty giai đoạn 2005 - 2009
Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần dầu khí Sông Lam
Qua bảng thống kê thị trường nhập khẩu của công ty ta có thể thấy được thị trường nhập khẩu của công ty rất đa dạng, chủ yếu là Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc…Trong các thị trường đó thì nổi lên là thị trường Nga, đó là thị trường cung cấp nguyên liệu LPG, máy móc thiết bị công nghiệp, thép kỹ thuật…chính cho công ty. Ta có thể thấy rằng thời gian trở lại đây thì tỷ trọng nhập khẩu các mặt hàng của công ty tăng lên và công ty đã ngày càng tạo dựng được uy tín với các đối tác làm ăn, điều đó giúp công ty ngày càng phát triển hoạt động nhập khẩu phân phối cho nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và từ đó tạo lợi nhuận ngày càng lớn cho công ty. Cùng với việc mở rộng danh mục hàng hóa nhập khẩu thì công ty đã chú trọng phát triển và mở rộng thị trường nước nhập khẩu ra nhiều nước trên thế giới, bạn hàng chủ yếu của công ty là Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Australia…Phân tích giá trị và tỷ lệ của các nước mà công ty cổ phần dầu khí Sông Lam nhập khẩu thì ta thấy rằng chủ yếu là các nước Châu Á. Điều này rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa nhập khẩu, hơn nữa giá nhập khẩu cũng như các chi phí đi kèm theo sẽ giảm tương ứng theo và chất lượng thì không thua kém so với hàng nhập khẩu từ những thị trường khác. Hiện nay thì công ty vẫn đang trong giai đoạn tìm kiếm các mặt hàng nhập khẩu phù hợp vời nhu cầu trong nước, góp phần nâng cao lợi nhuận và đa dạng hóa kinh doanh cho công ty, mở rộng quan hệ với các thị trường lớn trên thế giới góp phần nâng cao vị thế của công ty nói riêng và của Việt Nam nói chung trên trường quốc tế.
2.3 Kết quả kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu của công ty cổ phần dầu khí Sông Lam tại thị trường Việt Nam
Trong những năm trở lại đây thì hoạt động kinh doanh của công ty phát triển liên tục và khá ổn định. Với sự hỗ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực cảm thụ văn học Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
B Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng đào tạo phát triển tại công ty cổ phần xây lắp điện Luận văn Kinh tế 0
H Một số phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa sản phẩm ở công ty Cơ Khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển Kiến trúc, xây dựng 0
P Biện pháp mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ở nước ta trong tiêu thụ sản phẩm của doanh ng Công nghệ thông tin 0
M Biện pháp chủ yếu nhằm phát triển và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại công ty dệt Công nghệ thông tin 0
B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn ở chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top