Berwyn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương-Chi nhánh Hà Bà Trưng





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 3
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 3
1.1.1. Hoạt động Tín dụng của Ngân hàng Thương mại 3
1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng Ngân hàng 3
1.1.1.2. Vai trò của Tín dụng Ngân hàng 3
1.1.1.3 Rủi ro hoạt động Tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại 5
1.2 HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 7
1.2.1 Khái niệm chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 7
1.2.2. Vai trò của Chấm điểm và xếp hạng khách hàng 7
1.2.2.1. Hệ thống chấm điêm tín dụng và xếp hạng khách hàng giúp các Ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng 7
1.2.2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp các ngân hàng thực hiện chính sách khách hàng hiệu quả. 8
1.2.2.3. Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp các ngân hàng tiến tới hội nhập quốc tế. 8
1.2.3. Nguyên tắc của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 9
1.2.4 Nội dung công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. 9
1.2.5.1 Mô hình Moody’s and Standar and Poor’s 14
1.2.5.2 Mô hình chất lượng dựa trên yếu tố 6C 20
1.2.5.3 Mô hình điểm số Z (Z-cerdit scring model): Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản 21
1.2.5.4. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 24
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG. 26
1.3.1 Yêu cầu thông tin 26
1.3.2. Đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn 27
1.3.3. Trình độ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 27
1.3.4. Những thay đổi trong cơ cấu, thủ tục, chính sách 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 29
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHTMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 29
2.1.1 Lịch sử hình thành 29
2.1.2 Cơ cấu Tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương- Hai Bà Trưng 30
2.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Xem lại toàn bộ tên của Ngân hàng) 32
2.2.1 Tình hình kết quả kinh doanh 32
2.2.2 Hoạt động huy động vốn 33
2.2.3 Hoạt động sử dụng vốn 36
2.2.4 Hoạt động tài trợ thương mại 39
2.2.5 Hoạt động dịch vụ 40
2.2.5.1 Hoạt động thanh toán: 40
2.2.5.1 Dịch vụ Thẻ và Ngân hàng điện tử 40
2.2.6 Công tác tiền tệ kho quỹ 40
2.2.7 Kết quả Tài chính 41
2.2.8 Công tác Thông tin điện toán. 41
2.2.9 Các mặt công tác khác 41
2.3 THỰC TRẠNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG – HAI BÀ TRƯNG 42
2.4 QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG – HAI BÀ TRƯNG 42
2.4.1 Thu thập thông tin 42
2.4.2 Xác định, phân loại ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 43
2.4.3.Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp 44
2.4.4 Chấm điểm các chỉ số tài chính 46
2.4.5 Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính 51
2.4.6 Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp 59
2.4.7 Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng doanh nghiệp 60
2.4.8 : Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 62
2.4. 9: Rà soát kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 63
2.4.10: Hoàn thiện hồ sơ kết quả chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng 63
2.4.11: Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng 63
2.4.12: Cập nhật dữ liệu lưu trữ hồ sơ 64
2.4 ÁP DỤNG CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP VỚI KHÁCH HÀNG LÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG CƠ ĐIỆN 66
2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 72
2.5.1 Những thành công đạt được 72
2.5.2. Những hạn chế cần khắc phục 73
2.5.2.1 Nguồn thông tin thu thập còn hạn chế 73
2.5.2.2 Về quy trình thực hiện 74
2.5.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 74
2.5.2.5 Việc áp dụng công nghệ vào công tác chấm điểm tín dụng 75
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 76
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCPCT– CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 76
3.1.1 Định hướng chung 76
3.1.2 Định hướng cụ thể 77
3.1.2.1 Nguồn vốn: 77
3.1.2.2 Dư nợ 78
3.1.2.3 Về Tín dụng: 78
3.1.2.4 Phí Dịch vụ: 78
3.1.2.5 Thu nợ đã xử lý rủi ro: 79
3.1.2.6 Thẻ: 79
3.1.2.7 Lợi nhuận: 79
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 79
3.2.1 Chú trọng xây dựng hệ thống thông tin một cách chuẩn xác 79
3.2.2 Hoàn thiện hơn nữa quy trình xếp hạng doanh nghiệp 80
3.2.3 Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích 80
3.2.4 Triển khai và tổ chức hệ thống chấm điểm tín dụng 80
3.2.5. Nâng cao trình độ cán bộ chấm điểm tín dụng 81
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 81
3.3.1 Đối với chính phủ 81
3.3.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu quả vốn tín dụng ngân hàng cấp cho nên kinh tế. 81
3.3.1.2 Nhà nước cần sớm tạo môi trường pháp lý đồng bộ, ổn định cho hoạt động của các Ngân hàng thương mại 81
3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 82
3.2.3. Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam 83
KẾT LUẬN 84
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


117,2
146,3
5. Vốn huy động
2.417
2.701
2.397
4.686
5.985
6. Dư nợ tín dụng
740
686
684,9
847,6
2.118
“Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCPCT – chi nhánh HBT 2005-2009”
2.2.2 Hoạt động huy động vốn
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có thể nói vốn là tiền đề, là khâu đầu tiên trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, là nền tảng của hoạt động tín dụng, nó quyết định quy mô, phạm vi hoạt động của Ngân hàng. Chính sách nguồn vốn được coi là một trong những chính sách quan trọng, quyết định thành công trong kinh doanh ngân hàng. Vì vậy, NHTMCPCT – chi nhánh Hai Bà Trưng xác định “tạo vốn” là khâu mở đường cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng; tạo một mặt bằng vốn vững chắc, ngày càng tăng trưởng cả về nội tệ và ngoại tệ để làm cơ sở quyết định chính sách tín dụng.
Mặc dù có nhiều biến động phức tạp về lãi suất, tỷ giá ngoại tệ cạnh tranh từ các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn, các quy định của Nhà nước trong công tác huy động vốn nhưng với nhiều biện pháp như: mở rộng địa bàn huy động vốn, chính sách lãi suất linh hoạt và mềm dẻo,.. hoạt động huy động vốn của Ngân hàng đã thu được những kết quả khả quan; nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã tăng trưởng đáng kể và ngày càng được điều chỉnh theo một cơ cấu hợp lý.
Ngân hàng đã từng bước áp dụng và mở rộng hình thức tiết kiệm tích luỹ tạo thêm huy động mới từ dân cư, đồng thời Ngân hàng còn cung ứng các dịch vụ ngân hàng có kết quả. Bên cạnh đó NHTMCPCT-chi nhánh Hai Bà Trưng cũng hợp tác kinh doanh với công ty Bảo hiểm Châu Á Ngân hàng Công thương nhằm tạo thêm kênh huy động vốn.
Bảng 2.2.2
CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHCT HBT
GIAI ĐOẠN 2005 - 2009
Các chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm
2008
Năm 2009
Tổng nguồn vốn huy động
2.417
2.455
2.397
4.686
5.985
- Chia theo loại hình
+ Huy động từ dân cư
+ Huy động từ các tổ chức kinh tế
1.485
932
1.513
775
1.414
1.106
1.213
3.399
1.336
4.649
- Chia theo thời gian
+ Nguồn vốn ngắn hạn
(<1 năm)
+ Nguồn vốn dài hạn
( >1 năm)
1.665
752
2.229
472
1.546
1.572
3.679
933
5.031
954
Đơn vị: Tỷ đồng
“Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005-2009”
Biểu đồ 2..2.2’
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
TẠI NHTMCPCT-CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2009
“Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005-2009”
Đến hết 31/12/2009, số dự nguồn vốn huy động đạt 5.985 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 818 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 16% và đạt 94.3% so với kế hoạch Trung ương giao.
-Tiền gửi từ doanh nghiệp số dư 4.649 tỷ đồng, tăng so với đầu năm 754 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 19.4% và chiếm 77.7% trong tổng nguồn vốn huy động.
-Tiền gửi từ dân cư sô dư 1.336 tỷ đồng, tăng so với đầu năm 64 tỷ đồng bằng 5% so với 2008.
Trong năm 2009, từ nhưng khó khăn chung, công tác huy động vốn cũng gặp nhiều khó khăn. So với năm 2008 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 15,8% và chỉ đạt 94,3% kế hoạch Trung ương giao, nhưng tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh vẫn khá cao trong toàn bộ hệ thống, vì huy động bình quân đầu người đạt 26,363 triệu đồng/ người, trong khi mức bình quân của khu vực là 24,682 triệu đồng/ người và mức bình quân của 149 chi nhanh là 14,553 triệu đồng/ người.
Phân tích cơ cầu nguồn vốn:
-Phân theo đối tượng gửi:
+ Tiền gửi doanh nghiệp tăng 19,4% so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 77,7% trong tổng nguồn vốn ( năm 2008 chiếm 75,4%). Nguyên nhân chính là do nền kinh tế có nhiều biến động, việc cạnh tranh về lãi suất diễn ra khá quyết liệt và có nhiều kênh đầu tư sinh lời khác…mặt khác, thực hiện chủ trương của NHCT Chi nhánh Hai Bà Trưng đã chủ động cơ cấu lại nguồn vốn có lãi suất cao trên 13% năm, như: Trả cho BHXH và BHTGVN là 340 tỷ đồng, nhưng vẫn huy động bù đắp lại được số tiền này nên tổng nguồn vẫn tăng cao so vơi năm 2008, đây là nỗ lực rất lớn đóng góp quan trọng vào hiểu quả kinh doanh của Chi nhánh.
+ Tiền gửi dân cư: Tuy có tăng 5% so với năm 2008, nhưng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn là 22,3% và tỷ trọng cũng giảm ( năm 2008 là 24,6%). SO với các Chi nhánh trên địa bàn Hà NỘi thì Chi nhánh Hai Bà Trưng có tốc độ giảm khá cao, đây là vấn đề cần quan tâm để có giải pháp khắc phục. Bên cạnh những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác huy động vốn trong dân cư, thì yếu tố chủ quan vẫn là vấn đề cần đặc biệt chú trọng và sớm khắc phục như: Nhiều QTK địa điểm làm việc khác chật hẹp, kỹ năng làm việc của một số cán bộ còn bất cập và chưa chuyên nghiệp, đặc biệt là tác phong giao dịch, văn hóa giao tiếp chưa thực sự đổi mới…nên đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả huy động vốn trong lĩnh vực này, mặc dụ đã có nhiều chuyển biến tích cực trong năm 2009.
Phân theo kỳ hạn tiền gửi:
+ Tiền gửi không kỳ hạn là 668 tỷ, tăng so với năm 2008 là 218 tỷ và chiếm tỷ trọng 11,2% trong tổng nguồn vốn. Trong đó: Tiền gửi của Tổ chức chiếm phần lớn là 664 tỷ, tỷ lệ tăng là 48% so với năm 2008
+ Tiền gửi có kỳ hạn là 5.317 tỷ, tăng so với năm 2008 là 600 tỷ chiếm tỷ trọng 88,8% trong tổng nguồn. Trong đó: Tiền gửi của Tổ chức là 3.985 tỷ, tỷ lệ tăng 15,6% so với năm 2008, qua số liệu cho thấy tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng quả lớn trong tổng nguồn.
2.2.3 Hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2.2.3
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT - HBT
GIAI ĐOẠN 2005-2009
STT
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
I
Tổng tài sản
2.614
2.769
3.092
5.343
5.115
II
Tổng dư nợ
740
686
684,92
847,554
2.118
1
Chia theo thời gian
Ngắn hạn
513
475
477
501
578
Trung, dài hạn
227
211
208
347
1.540
Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn
31%
31%
30.4%
41%
72,7%
2
Chia theo TSBĐ
Có TSBĐ
149
146
184
203
531,62
Không có TSBĐ
591
540
501
645
1.586,38
Tỷ trọng dư nợ có TSBĐ
20%
21%
27%
24%
25,1%
Đến hết ngày 31/12/2009 dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.118 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch giao, so với đầu năm tăng 1.271 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng là 150% so với 31/12/2008. Trong đó:
Cho vay bằng VND có số dư 667 tỷ, tăng 164 tỷ bằng 32,6%
Cho vay bằng Ngoại tệ quy VND có số dư 1.451 tỷ, tăng 1.107 tỷ bằng 42,18%.
Thực hiện chủ trương ngăn chặn suy giảm kinh tế với nhiều giải pháp của Chính phủ và của ngành Ngân hàng, Chi nhánh Hai Bà Trưng đã nghiêm túc triển khai một cách tích cực và có hiệu quả chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp, thực sự đã giúp các doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất 401.116 triệu đồng, chiếm 18,93% / Tổng dự nợ cho vay ( Tổng lãi suất hỗ trợ đến 31/12/2009 là: 17.574 triệu).
Năm 2009 Chi nhánh tập trung nhiều nguồn lực phục vụ khách hàng chiến lược, phục vụ các ngành nghề kinh tế quan trọng như: Dầu khí, Than, và Khoáng sản, Xi măng, Tổng công ty Giấy, Dệt ,may…Một số dự án lớn tiêu biểu trong năm 2009 như: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Xi măng Bỉm Sơn, Dự án Bauxit nhôm Lâm Đồng, Dự án dây chuyền và đầu tư nâng cấp máy xéo của Tổng Công ty Giấy..
ï Các tỷ lệ về cơ cấu tín dụng đều nằm trong phạm vi cho phép, nhất là tỷ lệ cho vay không có đảm bảo bằng Tài sản chỉ đạt 25...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top