tony_bee

New Member

Download miễn phí Khóa luận Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Lò Đúc





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
1.1. Vai trò của tín dụng trung dài hạn trong nền kinh tế thị trường 3
1.1.1. Khái niệm tín dụng trung dài hạn 3
1.1.2. Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn 4
1.1.3. Vai trò của tín dụng trung dài hạn đối với nền kinh tế 5
1.2. Rủi ro tín dụng trung dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trường 8
1.2.1. Bản chất rủi ro tín dụng trung dài hạn 8
1.2.2. Các chỉ tiêu của rủi ro tín dụng 9
1.2.3. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng trung dài hạn 12
1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trung dài hạn 13
1.3. Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trường. 17
1.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý kết hợp hài hoà giữa mục tiêu mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng. 17
1.3.2. Hoàn thiện kỹ thuật thẩm định các nhu cầu tín dụng 18
1.3.3. Thực hiện một cách khoa học và đồng bộ quy trình cho vay: 19
1.3.4. Tham gia bảo hiểm tín dụng 20
1.3.5. Phân tán, chia sẻ rủi ro tín dụng 20
1.3.6. Tăng cường hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng 21
1.3.7. Tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ tín dụng 22
1.3.8. Phân tán rủi ro thông qua thị trường bán nợ và các hợp đồng tín dụng phái sinh 22
1.3.9. Xử lý nợ có hiệu quả 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 29
2.1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Lò Đúc trong thời gian qua 29
2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Lò Đúc 29
2.1.2. Hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Lò Đúc 30
2.1.3. Kết quả kinh doanh 35
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trung dài hạn tại BIDV VN 35
2.2.1. Hoạt động tín dụng trung dài hạn 35
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV VN 38
2.3. Những thành tựu mà BIDV đã đạt được trong thời gian qua 43
2.3.1. Những biện pháp mà BIDV đã thực hiện trong thời gian qua 43
2.3.2. Đánh giá hoạt động hạn chế rủi ro tại BIDV VN 46
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 53
3.1. Định hướng hoạt động tín dụng trung dài hạn của BIDV Việt Nam trong thời gian tới 53
3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng trung dài hạn của BIDV VN 53
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn 53
3.2.1. Xử lý nợ tồn đọng 54
3.2.2. Tăng cường vốn tự có 56
3.2.3. Đa dạng hoá danh mục đầu tư tín dụng 56
3.2.4. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực 57
3.2.5. Thẩm định tốt trước khi cho vay 58
3.2.6. Kiểm tra, giám sát tín dụng chặt chẽ hơn 61
3.2.7. Thiết lập hệ thống kiểm soát và quản lý rủi ro trên toàn hệ thống 63
3.2.8. Hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng 65
3.2.9. Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ 65
3.2.10. Phân tán rủi ro thông qua thị trường bán nợ và các công cụ dẫn xuất tín dụng 67
KẾT LUẬN 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các NHTM. Trong đó tín dụng trung dài hạn đóng góp một phần không nhỏ trong lợi nhuận từ hoạt động tín dụng mang lại. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng trung dài hạn cũng là một tất yếu và có tác hại rất nặng nề đối với Ngân hàng, đối với người gửi tiền và toàn bộ nền kinh tế. Song, các NHTM có thể nhận biết được các dấu hiệu dẫn đến rủi ro, đánh giá được mức độ rủi ro mà Ngân hàng mình đang phải đối mặt và có các biện pháp để hạn chế tối thiểu rủi ro phát sinh.
Có rất nhiều giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn, các Ngân hàng thường tập trung vào nhóm các giải pháp như thiết lập một chính sách tín dụng chặt chẽ, khoa học, thực hiện tốt việc thẩm định toàn diện về khách hàng, về dự án vay vốn, về tài sản đảm bảo, có các biện pháp kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng một cách hiệu quả, xử lý tốt nợ quá hạn và áp dụng các công cụ phòng chống rủi ro hiện đại như chứng khoán hoá, bán nợ và các công cụ tài chính phái sinh để chủ động phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng…
Chương 2:
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Lò Đúc trong thời gian qua
2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
Ngày 26/4/1957, Ngân Hàng được thành lập với tên gọi Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam. Từ năm 1990 đến nay Ngân Hàng mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( BIDV).
Qua 53 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành trang là bề dày truyền thống, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới. Cùng với những thành tích đã đạt được, BIDV VN còn thể hiện được vai trò của một Ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu trong lĩnh vực đối ngoại. BIDV VN đã và đang mở rộng hợp tác với Ngân hàng nước ngoài, giới thiệu các sản phẩm Ngân hàng hiện đại trên thế giới vào Việt Nam. Bên cạnh đó, BIDV cũng đang áp dụng các cách thanh toán mới như là ứng dụng thẻ thông minh, trở thành thành viên của MASTER CARD quốc tế và VISA CARD quốc tế, là đại lý thanh toán của AMERICAN EXPRESS và JBC. BIDV còn là Ngân hàng thành viên của hệ thống thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT.
Hiện nay, BIDV đã có thể cung cấp cho khách hàng các dịch vụ sau:
Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế bằng VND và bằng ngoại tệ.
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND lẫn ngoại tệ.
Thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu.
Chuyển tiền thanh toán trong và ngoài nước (đi và đến), nhờ thu, đổi tiền,...
Kinh doanh ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi, kinh doanh vàng bạc đá quý...
Phát hành và thanh toán các loại thẻ và làm đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế như VISA CARD, MASTER CARD và AMERICAN EXPRESS.
Mở L/C thanh toán hàng nhập.
Phát hành L/C trả chậm.
Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ cho khách hàng như dịch vụ E-Banking.
Ngoài ra, BIDV còn tiếp nhận và quản lý các tài sản của nhà nước và các TCTD khác nếu có yêu cầu, cho vay bán buôn các TCTD trong nước, cũng như hỗ trợ vốn cho các chi nhánh trong hệ thống khi cần.
Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, BIDV đã có một hệ thống tổ chức hoàn chỉnh gồm các phòng giao dịch và các chi nhánh tại các trung tâm thương mại, khu vực trên toàn địa bàn cùng đội ngũ cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động đối ngoại và quan hệ đại lý rộng khắp trên thế giới.
2.1.2. Hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Lò Đúc
Qua nhiều năm đổi mới và tự hoàn thiện mình, hiện nay BIDV thực sự vững chắc để sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, đồng thời ngày càng khẳng định mình là một Ngân hàng đứng đầu trong cả nước.
Sau đây là một số điểm nổi bật trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một Ngân hàng nào, bởi vì trên cơ sở nguồn vốn huy động được Ngân hàng mới có thể thực hiện được các nghiệp vụ của mình như cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính... nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế. BIDV không nằm ngoài quy luật đó, để thực hiện được các chức năng và nhiệm vụ của mình, BIDV đã thu hút, tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng của doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế vào Ngân hàng.
Bảng 01: Tình hình huy động vốn tại BIDV VN năm 2006-2009
Đơn vị: triệu đồng
Nguån vèn huy ®éng
2007
2008
2009
1.Néi tÖ
5,855,980
6,542,665
7,218,631
Kỳ phiếu, trái phiếu
1,497
392,783
308,583
TG cña c¸c TCKT
4,787,266
5,332,700
6,031,621
TG TK
1,067,217
828,152
878,427
2.Ngo¹i tÖ (quy VND)
1,192,944
1,928,525
2,203,843
Kỳ phiếu, trái phiếu
174,475
10,970
177,123
TG cña c¸c TCKT
315,571
1,223,247
1,295,335
TG TK
702,898
694,308
731,386
Tæng céng quy VND
7,048,924
8,471,190
9,422,475
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm từ 2006-2009
Ngoại tệ quy VND được tính theo tỷ giá do BIDV niêm yết ngày 31/12 hàng năm.
Dựa vào bảng trên ta thấy, tính đến cuối tháng 12/2009 tổng nguồn vốn BIDV huy động được đạt 9,422,475 tỷ quy đồng, tăng 11,23% so với cuối năm 2008; tăng 33,67% so với năm 2007. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của BIDV ngày càng tăng và có hiệu quả cao qua các năm, mặc dù trong những năm qua, thị trường vốn huy động có nhiều biến động, như việc tăng chỉ số giá tiêu dùng, biến động trên thị trường tiền tệ do tác động của việc tăng lãi suất trên thị trường quốc tế, cuộc chạy đua lãi suất VND trên thị trường trong nước, đặc biệt là trong năm 2009 luôn có những biến động thất thường của giá vàng, giá bất động sản, giá chứng khoán, tỷ giá USD. Đó là nhờ các chính sách linh hoạt, việc điều hành quản trị lãi suất được thực hiện một cách năng động theo tín hiệu của thị trường, cơ chế quản lý và tập trung vốn toàn hệ thống đang từng bước phát huy hiệu quả, các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng, mang tính đặc trưng của BIDV.
Như vậy, trong thời gian tới BIDV cần quan tâm nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của đối tượng khách hàng TCKT có tiền gửi ngoại tệ hơn nữa, đặc biệt trong điều kiện môi trường cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng ngày càng gay gắt.
2.1.2.2. Hoạt động cho vay
Nếu như hoạt động huy động vốn có vai trò quan trọng đối với Ngân hàng thì hoạt động cho vay đóng vai trò sống còn của các Ngân hàng, hiện nay nghiệp vụ cho vay vẫn là hoạt động chính chủ yếu của các NHTM VN, chi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hạn chế rủi ro trong việc luân chuyển chứng từ thu, chi tiền đối với khách hàng tại Ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Năm Hải Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp tại thành phố Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng ly hôn và một số giải pháp hạn chế ly hôn tại địa phương Luận văn Luật 0
F Một số giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ du lịch tại khách sạn Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tới ngân hàng LD Lào Việt CN Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top