Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại hội sở chính ngân hàng thương mại cổ phần SeAbank





Mục lục
LỜI CAM ĐOAN 2
Mục lục 3
Danh mục các bảng 6
Lời mở đầu 7
Chương I: Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Đông Nam Á 8
1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng 8
1.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 8
1.2 Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban 10
2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng trong những năm gần đây 12
2.1 Hoạt động huy động vốn 12
2.2 Hoạt động tín dụng 14
2.3 Hoạt động đầu tư và kinh doanh khác 17
Thanh toán Quốc tế: 17
Thanh toán thẻ ATM 19
Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP SeAbank 21
1. Khái quát về hoạt động thẩm định tại ngân hàng TMCP SeAbank 21
1.1 Số lượng dự án đầu tư đã được thẩm định 21
1.2 Đặc điểm dự án đầu tư đã được thẩm định 22
1.3 Nguyên tắc và các quy định với hoạt động thẩm định dự án tại ngân hàng 22
2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng 23
2.1 Tiếp nhận_luân chuyển hồ sơ 23
2.2 Tổ chức thẩm định dự án 24
2.3 Quyết định cho vay 24
2.4 Quy định thời gian thẩm định tại ngân hàng 25
3. Phương pháp thẩm định dự án 27
4. Nội dung thẩm định 29
4.1 Thẩm định tính hợp lệ tính đầy đủ của hồ sơ dự án, hồ sơ xin vay vốn 29
4.1.1 Các tài liệu về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, trách nhiệm dân sự của khách hàng: 29
4.1.2 Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính của khách hàng và của người bảo lãnh (nếu có;) 30
4.2 Thẩm định chủ đầu tư dự án 31
4.2.1 Năng lực tài chính và pháp lý của chủ đầu tư 31
4.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng 31
4.2.3 Uy tín của chủ đầu tư trong qua hệ tín dụng với ngân hàng 32
4.3 Thẩm định dự án đầu tư 32
4.3.1 Đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án. 33
4.3.2 Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm: 33
4.3.3 Thẩm định về phương diện kỹ thuật của dự án: 33
4.3.4 Phân tích rủi ro và các biện pháp phòng ngừa rủi ro: 33
4.3.5 Phân tích về phương diện tài chính và tính hiệu quả của dự án: 33
4.3.6 Xác định mức cho vay và thời hạn cho vay: 39
5. Nghiên cứu tình huống thẩm định dự án đầu tư cụ thể “Dự án bổ sung vốn nhập khẩu máy móc và xây dựng nhà xưởng thực hiện dự án đầu tư Nhà máy dây và cáp diện của Công ty CP Dây và cáp điện Trường Quyên” 40
5.1. Quy trình thẩm định : 40
5.2. Phương pháp thẩm định 40
5.3 Nội dung thẩm định : 40
5.3.1 Thẩm định khách hàng vay vốn 41
5.3.1.1 Hồ sơ chủ đầu tư 41
5.3.1.2 Năng lực pháp lí và uy tín của chủ đầu tư 42
5.3.1.3 Năng lực tài chính và báo cáo kết quả hoạt động SXKD của chủ đầu tư 43
5.3.2 Thẩm định dự án đầu tư 46
5.3.2.1 Hồ sơ pháp lí dự án 46
5.3.2.2 Xác định lại sự cần thiết phải đầu tư của dự án 47
5.3.2.3 Thẩm định thị trường của dự án 48
5.3.2.4 Thẩm định nội dung kĩ thuật của dự án 51
5.3.2.5 Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý dự án 52
5.3.2.6 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 53
5.3.2.7 Đánh giá rủi ro của dự án 62
5.3.2.8 Kết luận với dự án 62
5.3.2.9 Đánh giá về kết quả thẩm định dự án “bổ sung vốn nhập khẩu máy móc và xây dựng nhà xưởng thực hiện dự án đầu tư Nhà máy dây và cáp diện của Công ty CP Dây và cáp điện Trường Quyên" 66
5.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác thẩm định dự án 68
5.4.1 Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn 68
5.4.2 Thời gian thẩm định/dự án 69
5.5 Đánh giá chung về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP SeAbank 70
5.5.1 Kết quả đạt được 70
5.5.2 Nguyên nhân và hạn chế 71
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tại ngân hàng TMCP SeAbank 74
3.1 Mục tiêu và phương hướng đối với hoạt động cho vay của Ngân hàng trong thời gian tới 74
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tại Ngân hàng TMCP SeAbank 75
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn thông tin phục vụ công tác thẩm định 75
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định 77
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định 78
3.2.4 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 81
3.2.5 Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ thẩm định 82
3.2.6 Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát kết quả công tác thẩm định dự án 84
3.2.7 Giải pháp khác 85
3.3 Những kiến nghị 86
3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 86
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 87
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP SeAbank 90
Kết Luận 91
Tài liệu tham khảo 92
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

00,000,000
30,000,000,000
A
NỢ PHẢI TRẢ
40,100,000,000
0
I
Nợ ngắn hạn
100,000,000
0
II
Nợ trung và dài hạn
40,000,000,000
B
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
30,000,000,000
30,000,000,000
I
Vốn chủ sở hữu
30,000,000,000
30,000,000,000
Đến ngày 23/07/2009, tổng tài sản của công ty là 70.100.000.000đ, tập trung ở phần tài sản ngắn hạn. Trong đó, khoản trả trước cho người bán là 69.991.500.000 đ, chiếm 99.8% tổng tài sản, còn lại là tiền và các khoản tương đương tiền. Theo diễn giải của công ty, khoản trả trước cho người bán này bao gồm 2 khoản: chi phí thuê đất (32,419,518,600 đ) và tiền nhập khẩu máy móc thiết bị thanh toán trước cho nhà thầu (37.571.981.400đ tương đương 2.360.400USD). Hiện nay do việc xây dựng chưa hoàn thành nên công ty tạm thời chưa kết chuyển giá trị này sang mục tài sản cố định.
Tổng nguồn vốn của công ty đến thời điểm 23/07/2009 là 70.100.000.000đ, trong đó vốn chủ sở hữu của công ty là 30 tỷ đồng, chiếm 42.79% tổng nguồn vốn. phần còn lại 40.100.000.000 đ là Nợ phải trả của doanh nghiệp, bao gồm nợ ngắn hạn 100 trđ, nợ dài hạn 40 tỷ đ. Theo thông tin công ty cung cấp đây là 2 khoản công ty nhận nợ của các cổ đông để bổ sung vốn thực hiện dự án. Công ty có kế hoạch sau khi dự án hoàn thành việc đầu tư cơ bản, có thể đi vào sản xuất ổn định sẽ làm thủ tục tăng vốn điều lệ của công ty.
Nhận xét: Nhìn chung do công ty đang trong giai đoạn hoàn thành các công trình xây dựng, việc nhập khẩu máy móc cũng còn chưa hoàn thiện nên hoạt động sản xuất kinh doanh chưa có nên tình hình tài chính không có nhiều phát sinh. Tuy nhiên, trong thời gian tới, khi cơ sở vật chất đã đi vào ổn định, hoạt động sản xuất của công ty sẽ có sự phát triển, đảm bảo khả năng tài chính của công ty.
5.3.2 Thẩm định dự án đầu tư
5.3.2.1 Hồ sơ pháp lí dự án
Giấy chứng nhận đầu tư số 23 do Ban Quản lý các KCN UBND tỉnh Nam Định chứng nhận lần đầu ngày 17/03/2008, chứng nhận thay đổi lần đầu ngày 21/04/2009
- Căn cứ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: 103 do UBND tỉnh Nam Định cấp ngày 13/04/2008
Hợp đồng thuê lại đất ngày giữa Công ty CP Dây và cáp điện Trường Quyên và Công ty bất động sản Tuấn Lợi
Hợp đồng chuyển nhượng dự án nhà máy dây và cáp điện ngày giữa Công ty CP Dây và cáp điện Trường Quyên và Công ty CP tư vấn dự án đầu tư Hoàng Lan
Biên bản làm việc 3 bên giữa
Hợp đồng tổng thầu EPC số21 ngày 15/04/2009 giữa Công ty CP Dây và cáp điện Trường Quyên và Công ty xây dựng Sông Đà và các phụ lục hợp đồng kèm theo
Hợp đồng ủy thác nhập khẩu số 20/HĐUTNK ngày giữa Công ty Dây và cáp điện Trường Quyên và Công ty xuát nhập khẩu Duy Thuỷ.
Phê duyệt chi tiết về xây dựng, hồ sơ thiết kế và dự toán công trình.
Dự án vay vốn đầu tư nhà máy sản xuất máy xây dựng tại KCN Nam Định và toàn bộ các hồ sơ liên quan khác của dự án kèm theo của công ty CP Dây và cáp điện Trường Quyên.
5.3.2.2 Xác định lại sự cần thiết phải đầu tư của dự án
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đã đạt được những phát triển đặc biệt nổi bật, GDP hàng năm luôn ở mức tăng trưởng cao đặc biệt là năm 2007 là năm đầu tiên sau khi Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO với mức tăng trưởng GDP đạt 8.5% mức cao nhất trong các năm. Hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, nền công nghiệp nước nhà trong thời gian vừa qua đã được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy nền công nghiệp cũng đã đạt được tốc độ phát triển mạnh mẽ, điều đó đã khiến cho thị trường dây và cáp điện nội địa trở thành một trong những thị trường có nhu cầu tăng rất cao. Dây và cáp điện cũng đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam do sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp thế giới.
Như vậy có thể nhận thấy rằng dây và cáp điện đang là một trong những mặt hàng có nhu cầu lớn không chỉ với mặt hàng trong nước mà còn cả với thị trường khu vực và thế giới. Tuy nhiên ngành sản xuất dây và cáp điện của Việt Nam hiện nay cũng đang gặp rất nhiều các khó khăn có thể kể đến như:
Thách thức đầu tiên là nguồn vốn đầu tư cho dây chuyền công nghệ của ngành còn hạn chế. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp phải đầu tư, đổi mới nhỏ giọt, từng phần. Kết quả của sự thiếu đồng bộ này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm, khiến tính ổn định trong sản xuất không cao. Mặc dù Việt Nam có nhu cầu sử dụng dây và cáp điện chỉ bằng 1/5 – 1/30 so với các nước trong khu vực và trên thế giới nhưng chỉ tính riêng trong thị trường nội địa thì các doanh nghiệp sản xuất nước ta mới đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu này.
Bên cạnh đó, vật tư đầu vào cũng đang là một vấn đề rất đáng quan tâm. Nhiều nguyên liệu dùng để sản xuất dây và cáp điện nước ta chưa sản xuất được nên phải trông chờ vào nhập khẩu. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới giá thành và tính chủ động trong sản xuất của các Doanh nghiệp.
Mặt khác một số nguyên liệu nội địa như: dây đồng, nhựa… có thể đưa vào sản xuất thì chất lượng còn yếu kém, trở thành nỗi lo lớn về chất lượng hàng khi sản xuất ra. Hiện tại nước ta có khoảng 100 Doanh nghiệp sản xuất dây và cáp điện lớn nhỏ trong đó có nhiều Công ty lớn 100% vốn của Việt Nam như Công ty dây và cáp điện Việt Nam, Công ty TNHH nhà nước một thành viên Trần Phú, Công ty Tân Cường Thành nhưng kim ngạch xuất khẩu dây và cáp điện lại do đóng góp của hầu hết các Công ty có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là những Công ty có vốn đầu tư của Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật bản…
Đứng trước các vấn đề đó các nhà chuyên môn cho rằng ngành dây và cáp điện trước những rào cản trên nên quan tâm đến đầu tư công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó là việc đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm cũng luôn là vấn đề cần được các Doanh nghiệp nước nhà đặt lên hàng đầu.
Thị trường dây và cáp điện ở Việt Nam là một thị trường tiềm năng với nhu cầu ngày càng cao trong khi khả năng đáp ứng của các Doanh nghiệp hiện tại lại là chưa đủ. Trong khi nhu cầu nhập khẩu dây và cáp điện của các nước trong khu vực và trên thế giới vẫn ngày càng tăng nhanh. Sau khi đánh giá phần nghiên cứu thị trường và khả năng tiếp nhận công nghệ sản xuất mặt hàng này, cán bộ tín dụng đã thấy đây thực sự là một lĩnh vực đầu tư có hiệu quả, có khả năng thực hiện và đem lại hiệu quả cao trong tương lai.
5.3.2.3 Thẩm định thị trường của dự án
Thị trường tiêu thụ chính các sản phẩm của dự án được xác định là toàn lãnh thổ Việt Nam và xuất khẩu ra nước ngoài theo tỉ lệ 60/40, cụ thể như sau:
STT
Nội dung
Tỷ lệ
1
Phục vụ trong đóng mới tàu biển, sửa chữa tàu, Nhà máy nhiệt điện, các Dự án Công nghiệp do Công ty CP CNTT cam kết bao tiêu sản phẩm. Trong đó Trung tâm năng lượng điện đã tiêu thụ khoảng 100 triệu USD trong thời gian xây dựng.
30%
2
Xuất khẩu thông qua đại lý của nhà thầu tại hàn Quốc
40%
3
Hộ gia đình, công trình, nhà máy thi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top